K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2020

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{Zn}=\frac{a}{65}\left(mol\right)=n_{H2}\)

\(\Rightarrow V_1=\frac{a}{65}.22,4=\frac{112a}{325}\)

\(n_{Mg}=\frac{a}{24}=n_{H2}\Rightarrow V_2=\frac{a}{24}.22,4=\frac{14a}{15}\)

\(\frac{14V}{15}>\frac{112a}{325}\Rightarrow V_2>V_1\)

5 tháng 3 2023

TN1: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{m_1}{56}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}=\dfrac{m_1}{56}\left(mol\right)\)

TN2: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{m_2}{27}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{m_2}{18}\left(mol\right)\)

Mà: \(V_2=1,5V_1\Rightarrow\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{1}{1,5}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{n_1}{n_2}=\dfrac{n_{H_2\left(Fe\right)}}{n_{H_2\left(Al\right)}}=\dfrac{2}{3}\) \(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{m_1}{56}}{\dfrac{m_2}{18}}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{m_2}=\dfrac{56}{27}\)

 

15 tháng 3 2022

a) 

\(n_{Na}=\dfrac{m}{23}\left(mol\right)\)\(n_K=\dfrac{m}{39}\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2 (1)

            2K + 2H2O --> 2KOH + H(2)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{m}{46}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{m}{78}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}>n_{H_2\left(2\right)}\)

=> Ống nghiệm cho natri sinh ra lượng H2 nhiều hơn

b)
\(n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{a}{46}\left(mol\right)\)

\(n_K=\dfrac{b}{39}\left(mol\right)\) => \(n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{b}{78}\left(mol\right)\)

=> \(\dfrac{a}{46}=\dfrac{b}{78}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{23}{39}\)

15 tháng 3 2022

a.

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{23}\)                                    \(\dfrac{2m}{23}\)  ( mol )

\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

 \(\dfrac{m}{39}\)                                   \(\dfrac{2m}{39}\)    ( mol )

Ta có:

\(\dfrac{2m}{23}>\dfrac{2m}{39}\)

=> Natri cho nhiều H2 hơn

25 tháng 4 2023

a, \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)

PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=1,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=1,2.36,5=43,8\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)

c, \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,6}{1}\), ta được CuO pư hết.

25 tháng 4 2023

a, nH2 = V/22,4 = 13,44/22,4 =0.6 (mol)
             Fe + 2HCl \(\rightarrow \)  FeCl+ H2

TLM :     1         2             1       1
Đề cho:  0,6<--1,2<----------- 0,6 (mol)
mHCl = n . M = 1,2 . 36,5 = 43,8 (g)
mFe= n . M = 0,6 . 56 =33,6 (g)
c, nCuO = \(\dfrac{16}{80}\)= 0,2 (mol)
          CuO + H\(\rightarrow \) Cu + H2O
TLM:    1         1         1       1
Vì \(\dfrac{nH_2}{1}\)= 0,6 < \(\dfrac{n_{CuO}}{1}\)= 0.2
=> CuO phản ứng hết.

1) a) Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ống nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn? b) Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b? 2) Cho 13g kẽm vào dd chứa 18,25g HCl a) Tính khối lượng của muối tạo thành sau phản ứng b) Nếu nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng...
Đọc tiếp

1) a) Nếu cho kim loại natri và kim loại kali có cùng khối lượng bằng nhau (m gam) vào 2 ống nghiệm chứa nước dư, thì ống nghiệm nào sinh ra lượng khí H2 nhiều hơn?

b) Nếu cho a gam Na và b gam K vào 2 ống nghiệm chứa nước dư thì thu được cùng một lượng khí H2, tính tỉ lệ a/b?

2) Cho 13g kẽm vào dd chứa 18,25g HCl

a) Tính khối lượng của muối tạo thành sau phản ứng

b) Nếu nhúng quỳ tím vào dd sau phản ứng kết thúc thì quỳ tím chuyển sang màu gì? Giai thích?

c) Cho toàn bộ lượng hidro nói trên đi qua 24g CuO đun nóng, sau phản ứng thu được chất rắn X. Tính khối lượng chất rắn X

3) Để hòa tan hết 2,94g hỗn hợp gồm 2 kim loại natri và kali thì cần vừa đủ 1,8 g nước

a) Tính thể tích khí hidro thu đc ở (đktc)

b)Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mối kim loại trong hôn hợp ban đầu

0
11 tháng 5 2022

\(a.Mg+HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b.n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

11 tháng 5 2022

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b.n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\\ n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{ZnCl_2}=1.136=136\left(g\right)\\ c.n_{H_2}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=1.22,4=22,4\left(l\right)\)

a)

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

            0,2--->0,4---->0,2--->0,2

\(V_2=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(V_1=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)

b)

\(C_{M\left(ZnCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

c)

\(n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)\(n_{CuO}=\dfrac{32}{80}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,1}{1}\) => CuO dư, H2 hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              0,1<--0,1------>0,1

=> m = 32 - 0,1.80 + 0,1.64 = 30,4 (g)