K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2018

a) ta có : \(2x^2+3x\Leftrightarrow x\left(2x+3\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

vậy mệnh đề này đúng

b) ta có số nguyên có 2 dạng :

+) \(x=2a\Rightarrow x^2=4x^2⋮2\) \(\Rightarrow x=2a\) là thỏa mãn

+) \(x=2a+1\Rightarrow x^2=4a^2+4a+1⋮̸2\) \(\Rightarrow x=2a+1\) là không thỏa mãn

\(\Rightarrow x=2a⋮2\)

vậy mệnh đề này đúng

c) ta có : vì phương trình \(X^2-aX+\left(a-1\right)\)

có : \(\Delta=a^2-4\left(a-1\right)=a^2-4a+4=\left(a-2\right)^2\ge0\)

luôn có nghiệm \(\Rightarrow\) \(x+y+xy\) có thể bằng \(-1\)

\(\Rightarrow\) mệnh đề này sai

d) cái này thì theo fetmat thì phải .

\(\Rightarrow n=2\) là duy nhất

\(\Rightarrow\) mệnh đề này đúng

vậy có \(3\) mệnh đề đúng

3 tháng 8 2020

Cho: \(x\ne-1\)và \(y\ne-1\)

g/s: \(x+y+xy=-1\)

<=> \(\left(x+xy\right)+\left(y+1\right)=0\)

<=> \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases}}\) vô lí vì trái với gỉa thiết 

Vậy  \(x\ne-1\)và \(y\ne-1\) thì \(x+y+xy\ne-1\)

22 tháng 11 2022

PTHĐGD là:

(2m-2)x+1-2m=1/2(1-m)x+3/2(1-m)

=>\(\Leftrightarrow x\left(2m-2-\dfrac{1}{2\left(1-m\right)}\right)=\dfrac{3}{2\left(1-m\right)}-1+2m\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\left(\dfrac{4\left(m-1\right)\left(m-1\right)+1}{2\left(m-1\right)}\right)=\dfrac{3+2\left(1-m\right)\left(-1+2m\right)}{2\left(1-m\right)}\)

\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{4m^2-8m+4+1}{2\left(m-1\right)}=\dfrac{3+\left(2-2m\right)\left(2m-1\right)}{2\left(1-m\right)}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3-4m-2-4m^2+2m}{4m^2-8m+4}=\dfrac{-4m^2-2m+1}{4m^2-8m+4}\)

=>\(y=\left(2m-2\right)\cdot\dfrac{-4m^2-2m+1}{4\left(m-1\right)^2}+1-2m\)

\(=\dfrac{2\left(m-1\right)\left(-4m^2-2m+1\right)}{4\left(m-1\right)^2}+1-2m\)

\(=\dfrac{-4m^2-2m+1}{2\left(m-1\right)}+\left(-2m+1\right)\)

\(=\dfrac{-4m^2-2m+1+\left(-2m+1\right)\cdot\left(2m-2\right)}{2\left(m-1\right)}\)

\(=\dfrac{-4m^2-2m+1-4m^2+4m-2m+2}{2\left(m-1\right)}\)

\(=\dfrac{-8m^2+3}{2\left(m-1\right)}\)

1 tháng 7 2019

Với n=1 ta có : \(1^3+3\cdot1^2+5\cdot1=9⋮3\)

Vậy khẳng định đúng với n=1.

Giả sử khẳng định đúng với n=m ta có \(\left(m^3+3m^2+5m\right)⋮3\)

Ta phải chứng minh khẳng định đúng với n=m+1 nghĩa là:

\(\left(\left(m+1\right)^3+3\left(m+1\right)^2+5\left(m+1\right)\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow\left(m^3+6m^2+14m+9\right)⋮3\)

\(\Leftrightarrow\left(\left(m^3+3m^2+5m\right)+\left(3m^2+9m+9\right)\right)⋮3\)

Mà \(\left(m^3+3m^2+5m\right)⋮3\)

\(3m^2+9m+9=3\left(m^2+3m+3\right)⋮3\)

Do đó khẳng định đúng với n=m+1.

Vậy khẳng định đúng \(\forall n\ge1,n\inℕ\)

1 tháng 7 2019

\(\forall n\ge1,n\in N\)

Ta có: \(n^3+3n^2+5n=\left(n^3+3n^2+2n\right)+3n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+3n\)

Vì n(n+1) (n+2)  tích của 3 số tự nhiên liên tiếp

=> n( n+1) (n+2) chia hết cho 3

và 3n c hia hết cho 3

=> \(n^3+3n^2+5n\) chia hết cho 3

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2018

Câu 1:

Bạn vẽ trục số 1 cái trên 1 cái dưới cho dễ tưởng tượng

Khi đó, để \(A\cap B=\oslash\) thì có 2 khả năng xảy ra:

\(n\leq -5\) hoặc \(n-2>9\Leftrightarrow n> 11\)

Vậy $n\leq -5$ hoặc $n> 11$

Ngược lại. Để \(A\cap B\neq \oslash\) thì \(n> -5\) hoặc $n< 11$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2018

Câu 2:

Tương tự câu 1: Để \(M\cap N\neq \oslash \Rightarrow m+1\leq 1\) hoặc \(m\geq 3\)

Hay \(m\leq 0\) hoặc $m\geq 3$

Câu 3:

Để \(A\cap B\neq \oslash \) thì \(x+2\leq 2\) hoặc $x\geq 5$

hay \(x\leq 0\) hoặc $x\leq 5$

18 tháng 7 2017

a, Biến đổi ta được E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\)

b, Ta có E = \(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}\) = \(1+\dfrac{4}{\sqrt{x}-3}\) .

. Nếu x không là số chính phương thì \(\sqrt{x}\) là số vô tỉ . Suy ra E là số vô tỉ ( loại )

. Nếu x là số chính phươn thì \(\sqrt{x}\) là số nguyên nên để E có giá trị nguyên thì \(4⋮\left(\sqrt{x}-3\right)\) .

\(\sqrt{x}-3\ge-3\) nên \(\left(\sqrt{x}-3\right)\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)

Kết hợp với ĐKXĐ ta được x = 1 ; 16 ; 25 ; 49