K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2017

3
A C B H Có tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'(gt)

Nên \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=k\)

Xét tam giác A'B'H' và tam giác ABH có:

góc A'H'B' = góc ABH (=90o)

góc A'B'H'= góc ABH (vì tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C')

Nên tam giác A'B'H' đồng dạng với tam giác ABH (g.g)

Do vậy \(\dfrac{A'H'}{AH}=\dfrac{A'B'}{AB}=k\)

2/

A B C M

Có tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'(gt)

Nên \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'C'}{AC}=\dfrac{B'C'}{BC}=k\) (1)

\(\)góc B'A'M' = góc BAM \(\left(=\dfrac{1}{2}B'A'C'=\dfrac{1}{2}BAC\right)\) (2)

Xét tam giác A'B'M' và tam giác ABC có:

góc B'A'M' = góc BAM (từ 2)

góc A'B'M' = góc ABM (tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C')

Nên tam giác A'B'M' đồng dạng với tam giác ABM (g.g)

Do vậy \(\dfrac{A'M'}{AM}=\dfrac{A'B'}{AB}=k\) (từ 1)

3/


A B C M

Có tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C'(gt)

Nên \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'C'}{BC}=\dfrac{\dfrac{B'C'}{2}}{\dfrac{BC}{2}}=\dfrac{B'M'}{BM}\) (1)

Xét tam giác A'B'M' và tam giác ABM có:

\(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{B'M'}{BM}\) (từ 1)

góc A'B'M' = góc ABM (tam giác ABC đồng dạng với tam giác A'B'C')

Nên tam giác A'B'M' đồng dạng với tam giác ABM (c.g.c)

Do vậy \(\dfrac{A'M'}{AM}=\dfrac{A'B'}{AB}=k\)

15 tháng 3 2018

a) BE // DC => ∆BEF ∽ ∆CDF

AD // BF => ∆ADE ∽ ∆BFE.

Do đó: ∆ADE ∽ ∆CFD

b) BE = AB - AE = 12 - 8 = 4cm

∆ADE ∽ ∆BFE => \(\dfrac{AE}{BE}=\dfrac{AD}{BF}=\dfrac{DE}{FD}\)

=> \(\dfrac{8}{4}=\dfrac{7}{BF}=\dfrac{10}{EF}\)

=> BF = 3,5 cm.

EF = 5 cm.

11 tháng 12 2019

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Giả sử ΔA’B’C’ Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔABC theo tỉ số k

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi D, D’ lần lượt là trung điểm BC và B’C’

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

⇒ ΔA’B’D’ Giải bài 25 trang 72 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 ΔABD theo tỉ số k.

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017

Giải bài 33 trang 77 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

9 tháng 11 2018

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi AD và A’D' lần lượt là hai đường phân giác của ΔABC và ΔA'B'C'.

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Lại có; AD, A’D’ lần lượt là phân giác của góc A và góc A’ nên:

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

15 tháng 8 2019

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Gọi AD và A’D' lần lượt là hai đường phân giác của ΔABC và ΔA'B'C'.

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Lại có; AD, A’D’ lần lượt là phân giác của góc A và góc A’ nên:

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

22 tháng 4 2017
Xét \(\Delta\)A’B’D’ và \(\Delta\)ABD có: Góc \(\widehat{B}=\widehat{B'}\) \(\widehat{BAD}=\widehat{B'A'D}\) => \(\Delta\)’B’D’ ∽ \(\Delta\)ABD theo tỉ số K = \(\dfrac{A'B'}{AB}=\dfrac{A'D'}{AD}\)\(\Delta\)A’B’C’ ∽ \(\Delta\)ABC theo tỉ số \(\dfrac{A'B'}{AB}\) \(\Rightarrow\dfrac{A'D'}{AD}=k\)
27 tháng 3 2018

Hỏi đáp Toán

14 tháng 2 2022

-Giả sử △ABC∼△DEF \(\Rightarrow\dfrac{AC}{DF}=k\).

-Kẻ các đường phân giác AM, DN của △ABC, △DEF.

-Ta có: \(\widehat{NDF}=\dfrac{1}{2}\widehat{EDF}\) (DN là p/g của \(\widehat{EDF}\))

\(\widehat{MAC}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAC}\) (AM là p/g của \(\widehat{BAC}\)).

Mà \(\widehat{EDF}=\widehat{BAC}\)(△ABC∼△DEF) nên \(\widehat{NDF}=\widehat{MAC}\).

-Xét △AMC và △DNF có:

\(\widehat{NDF}=\widehat{MAC}\) (cmt).

\(\widehat{NFD}=\widehat{MCA}\)(△ABC∼△DEF)

\(\Rightarrow\)△AMC∼△DNF(g-g).

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{DN}=\dfrac{AC}{DF}=k\) (2 tỉ số tương ứng).

13 tháng 4 2017

6 tháng 5 2020

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 

Gọi AD và A’D' lần lượt là hai đường phân giác của ΔABC và ΔA'B'C'.

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

+) Lại có; AD, A’D’ lần lượt là phân giác của góc A và góc A’ nên:

Giải bài 35 trang 79 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

6 tháng 5 2020

( Bạn tự kẻ hình nhé!!! )

Gọi AD và A’D' lần lượt là hai đường phân giác của ΔABC và ΔA'B'C'

Tam giác A'B'C' đồng dạng với tam giác ABC theo tỉ số k nên:

\(\widehat{B'}=\widehat{B}\)\(\widehat{A'}=\widehat{A}\)\(\frac{A'B'}{AB}=k\)

Lại có; AD, A’D’ lần lượt là phân giác của góc A và góc A’ nên:

\(\widehat{B'A'D'}=\frac{1}{2}\widehat{B'A'C'}\)\(\widehat{BAD}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{B'A'D'}=\widehat{BAD}\)

Xét tam giác A'B'D' và tam giác ABD:

\(\widehat{B'}=\widehat{B}\)

\(\widehat{B'A'D'}=\widehat{BAD}\)

\(\Rightarrow\)tam giác A'B'D' đồng dạng với tam giác ABD

\(\Rightarrow\frac{A'D'}{AD}=\frac{A'B'}{AB}=k\)