K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2018

\(1/\)

Để \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

Suy ra: ƯCLN\(\left(21n+4;14n+3\right)=1\)

Gọi ƯCLN\(\left(21n+4;14n+3\right)=a\)

Ta có:

\(21n+4⋮a\)

\(\Rightarrow\left(21n+4\right).2=42n+8⋮a\)(1)

\(14n+3⋮a\)

\(\Rightarrow\left(14n+3\right).3=42n+9⋮a\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra:

\((42n+9)-(42n+8)⋮a\)

\(\Rightarrow1⋮a\)

\(\Rightarrow a\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow a=1\)hoặc\(a=-1\)

\(a\inƯCLN\left(1\right)\)\(\Rightarrow a=1\)

Vậy \(\frac{21n+4}{14n+3}\)là phân số tối giản

25 tháng 4 2018

\(2/\)

\(x^2+2x+2=x^2+x+x+1+1\)

\(=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1\)

\(=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1=\left(x+1^2\right)+1>0\)

Vậy đa thức \(x^2+2x+2\)không có nghiệm

24 tháng 2 2017

giai bai toan giang (n+3).(n+7) 0 online math lop 6

24 tháng 2 2017

a) d = -9b nên P(3) = 27a + 9b + 3c + d = 27a + 3c ; P(-3) = -27a + 9b - 3c + d = -27a - 3c

=> P(3).P(-3) = (27a + 3c)(-27a - 3c) = -(27a + 3c)2\(\le0\)

b) Để\(A\in Z\)thì\(n+1⋮n^2+2\)nên bội của n + 1 là (n + 1)(n - 1) chia hết cho n2 + 2

\(\Rightarrow n^2+2-3⋮n^2+2\Rightarrow3⋮n^2+2\)\(n^2+2\ge2\)=> n2 + 2 = 3 => n2 = 1 => n = -1 ; 1.Thử lại :

n-11
n + 102
n2 + 233
A0 (chọn)\(\frac{2}{3}\)(loại)

Vậy n = -1

8 tháng 3 2017

4. (3/4-81)(3^2/5-81)(3^3/6-81)....(3^6/9-81).....(3^2011/2014-81)

mà 3^6/9-81=0  => (3/4-81)(3^2/5-81)....(3^2011/2014-81)=0

Bài 1:

a) \(f\left(x\right)=2x\left(x^2-3\right)-4\left(1-2x\right)+x^2\left(x-1\right)+\left(5x+3\right)\)

\(=2x^3-6x-4+8x+x^3-x^2+5x+3\)

\(=x^3-x^2+7x-1\)

\(g\left(x\right)=-3\left(1-x^2\right)-2\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=-3+3x^2-2x^2+4x-2\)

\(=x^2+4x-5\)

b) \(h\left(x\right)=f\left(x\right)-g\left(x\right)\)

\(=x^3-x^2+7x-1-x^2-4x+5\)

\(=x^3-2x^2+3x-4\)

11 tháng 8 2018

Cảm ơn ạ

8 tháng 3 2019

1.a) Theo đề bài,ta có: \(f\left(-1\right)=1\Rightarrow-a+b=1\)

và \(f\left(1\right)=-1\Rightarrow a+b=-1\)

Cộng theo vế suy ra: \(2b=0\Rightarrow b=0\)

Khi đó: \(f\left(-1\right)=1=-a\Rightarrow a=-1\)

Suy ra \(ax+b=-x+b\)

Vậy ...

8 tháng 3 2019

1.b) Y chang câu a!

a) Ta có: \(Q\left(x\right)=x\cdot\left(\frac{x^2}{2}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}x\right)-\left(\frac{x}{3}-\frac{1}{2}x^4+x^2-\frac{x}{3}\right)\)

\(=\frac{x^3}{2}-\frac{x}{2}+\frac{1}{2}x^2-\frac{x}{3}+\frac{1}{2}x^4-x^2+\frac{x}{3}\)

\(=\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{2}x^3-\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x\)

b) Thay \(x=-\frac{1}{2}\) vào biểu thức \(Q\left(x\right)=\frac{1}{2}x^4+\frac{1}{2}x^3-\frac{1}{2}x^2-\frac{1}{2}x\), ta được:

\(Q\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{2}\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^4+\frac{1}{2}\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^3-\frac{1}{2}\cdot\left(-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{2}\cdot\frac{-1}{2}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{16}-\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{8}-\frac{1}{2}\cdot\frac{1}{4}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{1}{32}-\frac{1}{16}-\frac{1}{8}+\frac{1}{4}\)

\(=\frac{3}{32}\)

Vậy: \(Q\left(-\frac{1}{2}\right)=\frac{3}{32}\)

28 tháng 7 2020

- cảm ơn ạ ><

27 tháng 2 2016

cho tam giác ABC ( góc BAC= 90 độ ) , AH vuông góc với BC.gọi E và F lần lượt là các điểm đối xứng của H qua AB;AC . đường thẳng EF cắt B;C lần lượt tại M và N .

CMR : a) AE=AF

B) HA là phân giác của góc MHN

c) Chung minh : CM song song với EH

cho : 2bx - 3cy /a= 3cx-az/2b = ay-abx/3c 

chứng minh rằng : x/a=y/2b=z/3c

6 tháng 3 2019

1. a)

\(h\left(0\right)=1+0+0+....+0=1\)

\(h\left(1\right)=1+\left(1+1+....+1\right)\)

( x thừa số 1)

\(=x+1\)

Với x là số chẵn

\(h\left(-1\right)=1+\left(-1\right)+\left(-1\right)^2+\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{x-1}+\left(-1\right)^x=1-1+1-1+...-1+1-1=-1\)

Với x là số lẻ

\(h\left(-1\right)=1-1+1-1+1-....+1-1\) =0

b) Tương tự