K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước ........ nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưng lại ........ nhiệt độ sôi của rượu.

e) Phần lớn ở các chất, trong suốt thời gian ........ hay thời gian ........ thì ........ của chúng không thay đổi.

2. Ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi và ngược lại sự bay hơi là sự sôi có được không? Tại sao?

3. Em hãy quan sát và mô tả hiện tượng sẽ xẩy ra với nước ở trong bình kể từ khi bắt đầu đun cho tới khi sôi. Giải thích?

4. Ở trên đỉnh núi cao 3000m, ta có thể luộc chín một quả trứng không? Tại sao?

5. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất được ghi vào bảng sau:

Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 25
Nhiệt độ (\(^oC\)) -5 0 0 50 100 100

a) Cho biết chất đó là chất gì?

b) Cho biết chất đó ở trạng thái nào ững với từng thời gian trên.

3
7 tháng 3 2017

1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là -39\(^oC\) ứng với -38.2\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 357\(^oC\) ứng với 674.6\(^oF\).

b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là -117\(^oC\) ứng với -178.6\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 80\(^oC\) ứng với 176\(^oF\).

c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là 0\(^oC\)ứng với 32\(^oF\). Nhiệt độ sôi là 100\(^oC\) ứng với 212\(^oF\).

d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước nhỏ hơn nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưng lại lớn hơn nhiệt độ sôi của rượu.

e) Phần lớn ở các chất, trong suốt thời gian nóng chảy hay thời gian sôi thì nhiệt độ của chúng không thay đổi.

2. Ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi và ngược lại sự bay hơi là sự sôi có được không? Tại sao?

- Ta biết sự sôi và sự bay hơi đều là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi.

* Thì ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi. Vì sự bay hơi xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào, nên tại nhiệt độ sôi sự bay hơi có thể xảy ra.

* Còn ta không thể nói sự bay hơi là sự sôi được. Vì tại nhiệt độ bình thường vẫn có thể xảy ra sự bay hơi nhưng không thể xảy ra sự sôi được.

3. Em hãy quan sát và mô tả hiện tượng sẽ xẩy ra với nước ở trong bình kể từ khi bắt đầu đun cho tới khi sôi. Giải thích?

- Khi đun nhiệt độ của nước trong bình tăng dần. Vì bếp lửa đã nung nóng bình nước.

- Đến một lúc nào đó ta nghe nước "reo", tyrong thời gian đầu này ta thấy các bọt khí xuất hiện ở đáy bình, rồi từ từ nổi lên, nhưng chúng lại nhỏ dần và có thể biến mất trước khi tới mặt nước. Vì khi đó lớp nước dưới nóng lên thì nở ra, nhẹ hơn nên nó chuyển động lên trên tạo ra tiếng "reo". Đồng thời ở đáy bình có sẵn một ít khí lọt vào các kẽ hở nhỏ (trước khi đổ nước vào), lớp khí này nóng lên, nở ra và nhẹ hơn nên cũng nổi lên. Nhưng khi gặp lớp nước lạnh ở phía trên nó lại ngưng tụ thành chất lỏng tan vào trong nước.

- Sau đó ta thấy các dòng nước chuyển động từ dưới lên trên rồi lại từ trên xuống. Vì khi đó lớp nước dưới được nung nóng nhiều, nhẹ nổi lên, lớp nước trên chìm xuống chiếm chỗ. Cứ thế nước trong bình nóng đều lên. Đồng thời hơi nước bay lên từ mặt thoáng mỗi lúc một nhiều hơn. Vì nhiệt độ càng cao thì tốc độ bay hơi càng nhanh.

- Khi nước nóng đến 100, tạ thấy các bọt khí (là nước đã hóa thành hơi) xuất hiện từ đáy bình và trong lòng nước nổi lên càng nhiều, càng to dần đến mặt thoáng thì vỡ ra. Như vậy khi đó nước hóa thành hơi cả ở mặt thoáng và cả trong lòng nước. Ta nói nước sôi.

4. Ở trên đỉnh núi cao 3000m, ta có thể luộc chín một quả trứng không? Tại sao?

- Ở độ cao 3000m, ta không thể luộc chín mooth quả trứng được. Bởi vì ta biết ở độ cao 3000m thì nhiệt độ sôi của nước là 90\(^oC\). Nhưng trứng chỉ có thể chín được ở 100\(^oC\) mà thôi.

5. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất được ghi vào bảng sau:

Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 25
Nhiệt độ (oCoC) -5 0 0 50 100 100

a) Cho biết chất đó là chất gì?

b) Cho biết chất đó ở trạng thái nào ững với từng thời gian trên.

Giải:

a) Chất đó là nước. Vì trên đồ thị cho biết nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nó là 0\(^oC\) và 100\(^oC\). Mà chỉ có nước mới có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi như vậy.

b) 5 phút đầu ở thể rắn, đồ thị biểu diễn đường AB.

19 tháng 3 2017

Nguyễn Lưu Vũ Quang dảnh ***** tự hỏi tự trả lời

1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau: a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\). b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\). c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là...
Đọc tiếp

1. Chọn những từ hay số thích hợp để điền vào các chỗ trống trong các câu sau:

a) Đối với thủy ngân, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

b) Đối với rượu, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

c) Đối với nước, nhiệt độ nóng chảy là ........\(^oC\) ứng với ........\(^oF\). Nhiệt độ sôi là ........\(^oC\) ứng với \(^oF\).

d) Như vậy nhiệt độ sôi của nước ........ nhiệt độ sôi của thủy ngân nhưng lại ........ nhiệt độ sôi của rượu.

e) Phần lớn ở các chất, trong suốt thời gian ........ hay thời gian ........ thì ........ của chúng không thay đổi.

2. Ta có thể nói sự sôi là sự bay hơi và ngược lại sự bay hơi là sự sôi có được không? Tại sao?

3. Em hãy quan sát và mô tả hiện tượng sẽ xẩy ra với nước ở trong bình kể từ khi bắt đầu đun cho tới khi sôi. Giải thích?

4. Ở trên đỉnh núi cao 3000m, ta có thể luộc chín một quả trứng không? Tại sao?

5. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất được ghi vào bảng sau:

Thời gian (phút) 0 5 10 15 20 25
Nhiệt độ (\(^oC\)) -5 0 0 50 100 100

a) Hãy vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian khi đun nóng chất đó.

b) Cho biết chất đó là chất gì?

c) Cho biết chất đó ở trạng thái nào ững với từng thời gian trên.

2
7 tháng 3 2017

Mới học hồi chiều mà bây giờ bầy đặt xuasaaaaaaaaaaaaaa.

Cho mình giỏi là hông có được nha

7 tháng 3 2017

Im mồm dùm cái

Các CTV Lý giúp em bài này vs ạ: 1. Hai chiếc câu thép giống nhau, mỗi nhịp dài 100m. Một chiếc nằm ở phương Bắc có nhiệt độ thay đổi trong năm từ \(-20^oC\)đến \(20^oC\). Chiếc thứ hai ở phương Nam có nhiệt độ thay đổi trong năm từ \(20^oC\) đến \(50^oC\). Hỏi khoảng trống dự phòng ở các chỗ nối các nhịp phải bằng bao nhiêu khi ở \(0^oC\). Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm \(1^oC\) thì...
Đọc tiếp

Các CTV Lý giúp em bài này vs ạ:

1. Hai chiếc câu thép giống nhau, mỗi nhịp dài 100m. Một chiếc nằm ở phương Bắc có nhiệt độ thay đổi trong năm từ \(-20^oC\)đến \(20^oC\). Chiếc thứ hai ở phương Nam có nhiệt độ thay đổi trong năm từ \(20^oC\) đến \(50^oC\). Hỏi khoảng trống dự phòng ở các chỗ nối các nhịp phải bằng bao nhiêu khi ở \(0^oC\). Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm \(1^oC\) thì chiều dài của thép làm cầu tăng thêm \(0,000012\) lần chiều dài ban đầu?

2. Hai nhiệt kế cùng chứa một lượng thủy ngân như nhau, nhưng đường kính trong của các ống quản khác nhau. Ở nhiệt độ trong phòng, mực thủy ngân của hai nhiệt kế ở mức ngang nhau. Nếu nhúng hai nhiệt kế vào hơi nước đang sôi thì hai mực thủy ngân có dâng lên cao như nhau không? Dùng nhiệt kế nào đo được nhiệt độ chính xác hơn?

3. Ở \(0^oC\) khối lượng riêng của rượu là \(800\)kg/m3 . Tính khối lượng riêng của rượu ở \(50^oC\) , biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm \(1^oC\) thì thể tích của rượu tăng thêm \(\dfrac{1}{1000}\)lần thể tích của nó ở \(0^oC\)?

Ma Đức Minh Nguyễn Văn Thành Phùng Tuệ Minh help me :<<

4
19 tháng 2 2019

Câu 1: Tương tự như CHTT

Nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Bắc:

\(20-0=20\left(^oC\right)\)

Độ dài của các nhịp tăng:

\(100.0,000012.20=0,024\left(m\right)\)

Tương tự, nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Nam:

\(50-0=50\left(^oC\right)\)

Độ dài của các nhịp tăng:

\(100.0,000012.50=0,06\left(m\right)\)

Vậy ... (tự kết luận)

Câu 2: Khi nhúng cả 2 vào nước sôi, thủy ngân trong 2 ống quản đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng như nhau, nhưng vì đường kính của mỗi ống quản khác nhau nên ống quản có đường kính nhỏ hơn sẽ có mực dâng cao hơn. Vậy 2 ống quản sẽ không dâng cao như nhau

Câu 3: (trích từ bài của thầy Phynit)

Ta có: Khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Nghĩa là 1m3 rượu có khối lượng là 800kg

Khi nhiệt độ tăng 50oC thì thể tích rượu tăng:

\(\dfrac{1}{1000}50V=\dfrac{1}{20}V=0,05\left(m^3\right)\)

Thể tích mới:

\(V_1=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)

Vậy khối lượng riêng mới:

\(D_1=\dfrac{m}{V_1}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)

Vậy ...

(khuyên bn lần sau đăng nên tham khảo các CHTT trc)

19 tháng 2 2019

?Amanda? Nguyễn Hoàng Anh Thư Trần Ngọc Minh Dũng Lê Phương Giang nguyen thi vang TM Vô Danh Mn vào giúp em vs ạ :((

18 tháng 5 2016

Công thức chuyển:

    \(^oF=\left(^oC\times1,8\right)+32\)

  \(^oC=\left(^oF-32\right)\div1,8\)

Đổi:

30\(^oC\) = 86 \(^oF\)

104\(^oF\) = 40 \(^oC\)

30oC=86oF

104oF=40oC

21 tháng 3 2016

Nhiệt độ từ \(22^0C\rightarrow42^0C\) tăng: \(42^0C-22^0C=20^0C\) 

Khi nhiệt độ tăng \(20^0C\) thì chiều dài của thanh ray tăng: \(0,012.20=0,24\left(mm\right)=0,00024\left(m\right)\) 

Chiều dài thanh ray ở \(42^0C\) là: \(10+0,00024=10,00024\left(m\right)\) 

Vậy đáp án đúng là \(10,00024\left(m\right)\) .

21 tháng 3 2016

10,00024m

27 tháng 4 2016

Chào bạn, bạn hãy theo dõi mình điền chỗ trống nhé! 

(1) : Nước

(2) : Nhiệt độ của chất (nước)

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 4 2016

(1): Nước

(2): nhiệt độ của nước

Chúc bạn học tốt!hihi

17 tháng 4 2016

Vì khi đó rượu vẫn đang ở thể lỏng (-117 độ c bé hơn -50 độ c)

Không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo những nhiệt 8độ này vì khi đó thủy ngân đã đông đặc mất rồi !

Mình dùng bằng điện thoại nên không ghi được các kí hiệu ! Nếu có gì sai sót xin bạn thứ lỗi cho mình ! ngaingung

20 tháng 4 2016

vì nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 oc , nên khi đo những nhiệt độ thấp tới 50oc thì nhiệt kế rượu vẫn hoạt động bình thường do -50 oc chưa phải là nhiệt độ đông đặc của rượu nên rượu trong nhiệt kế chưa đông đặc.

không thể dùng nhiệt kế thủy ngân để đo các nhiệt độ thấp hơn -50oc vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân là -39oc , nên nhiệt độ khi chưa tới -50oc thì thủy ngân đã bị đông đặc , không thể tiếp tục đo nhiệt độ được nữa.

 

21 tháng 3 2017

Bảng chia độ của nhiệt kế y tế không chia nhiệt độ dưới 340C và trên 420C vì nhiệt độ của cơ thể người từ 340C đến 420C (không dưới 340C mà cũng không trên 420C)

21 tháng 3 2017

bởi vì thân nhiệt của con người ở khoảng 34o C đến 42oC

xin bạn đó, tk cho mk nha!khocroi

15 tháng 2 2017

Từ hình ta thấy:

Khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5\left(cm^3\right)\)

Độ tăng thể tích không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:

\(\Delta\)\(V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)

Độ tăng thể tích không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:

\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)

\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)

15 tháng 2 2017

bạn vào trang "https://booktoan.com/giai-bai-tap-vat-ly-6.html/4" này nek