Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
So với 0 độ c chiếc cầu thép tăng nhiệt độ lên 20 độ c(khoảng hạ nhiệt xuống -20 đô c cầu bị co lại)
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm là:
0,000012.20.100=0,024=24mm
vậy khoảng hở dự phòng là 24mm
So với 0 độ c, chiếc cầu thép tăng nhiệt độ lên 50 độ c
chiều dài nhịp cầu tăng lên là:
0,000012.40.100=0,004m=4,8mm
vây khoảng hở dự phòng là:4,8mm
- Nước sôi ở 100 O C .
- Vì rượu sôi ở 80 O C < 100 O C → không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của nước đang sôi.
⇒ Đáp án D
Câu 1. Nhiệt độ tăng thêm; 500C - 200C = 300C
Chiều dài tăng thêm:
12m.0,000012.300C=0,00432m
Chiều dài thanh ray ở 500C là:
12m + 0,00432m=12,00432m
Câu 2.
So với 00C, chiếc cầu ở phương Bắc tăng nhiệt độ lên 200C (khoảng hạ nhiệt xuống -200C, cầu bị co lại và ta không quan tâm đến điều này)
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm:
0,000012.200C.100m=0,024m=24mm
Vậy khoảng hở dự phòng là 24mm.
So với 00C, chiếc cầu phương Nam tăng nhiệt độ lên 500C.
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm;
0,000012.50oC.100m=0,06m=6m
Vậy khoảng hở dự phòng là 6m.
Nhiệt độ đông đặc của rượu thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân rất nhiều nên ở nước lạnh người ta dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của môi trường khi nhiệt độ giảm xuống âm vài chục oC.
⇒ Đáp án D
D. Dùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể do nhiệt độ môi trường -50 o C
Không, vì thể tích thủy ngân trong nhiệt kế tăng lên như nhau, nên trong bầu chứa thủy ngân có kích thước to hơn thì mực nước sẽ thấp hơn, còn trong bình có kích thước nhỏ hơn thì mực nước sẽ cao hơn.
Chúc bạn học tốt!
Đổi: 1 lít = 1000cm3
Độ tăng của 100cm3 Thủy ngân khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{9}{1000}100=0,9cm^3\)
Thể tích của thủy ngân ở 50oC là: \(\text{100+0,9 = 100,9 cm^3}\)
Độ tăng của 100cm3 rượu khi từ nhiệt độ 0oC đến 50oC là: \(\frac{58}{1000}100=5,8cm^3\)
Thể tích của rượu ở 50oC là: \(\text{100+5,8 = 105,8 cm^3}\)
Không. Vì thể tích thủy ngân trong hai thiết kế tăng lên như nhau, nên trong ống thủy tinh có tiết diện nhỏ mực thủy ngân sẽ dâng cao hơn
Câu 1: Tương tự như CHTT
Nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Bắc:
\(20-0=20\left(^oC\right)\)
Độ dài của các nhịp tăng:
\(100.0,000012.20=0,024\left(m\right)\)
Tương tự, nhiệt độ tăng lên của chiếc cầu nằm phương Nam:
\(50-0=50\left(^oC\right)\)
Độ dài của các nhịp tăng:
\(100.0,000012.50=0,06\left(m\right)\)
Vậy ... (tự kết luận)
Câu 2: Khi nhúng cả 2 vào nước sôi, thủy ngân trong 2 ống quản đều nóng lên, nở ra, thể tích tăng như nhau, nhưng vì đường kính của mỗi ống quản khác nhau nên ống quản có đường kính nhỏ hơn sẽ có mực dâng cao hơn. Vậy 2 ống quản sẽ không dâng cao như nhau
Câu 3: (trích từ bài của thầy Phynit)
Ta có: Khối lượng riêng của rượu là 800kg/m3. Nghĩa là 1m3 rượu có khối lượng là 800kg
Khi nhiệt độ tăng 50oC thì thể tích rượu tăng:
\(\dfrac{1}{1000}50V=\dfrac{1}{20}V=0,05\left(m^3\right)\)
Thể tích mới:
\(V_1=1+0,05=1,05\left(m^3\right)\)
Vậy khối lượng riêng mới:
\(D_1=\dfrac{m}{V_1}=\dfrac{800}{1,05}=762\left(kg/m^3\right)\)
Vậy ...
(khuyên bn lần sau đăng nên tham khảo các CHTT trc)
?Amanda? Nguyễn Hoàng Anh Thư Trần Ngọc Minh Dũng Lê Phương Giang nguyen thi vang TM Vô Danh Mn vào giúp em vs ạ :((