K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 8 2018

bài 1 đúng\(\sqrt{\dfrac{49}{9}}=\dfrac{7}{3}\)

bài 2 dùng máy tính bỏ túi hoặc

a) giả sử: \(6< \sqrt{37}\)

\(\Leftrightarrow\) 62 < (\(\sqrt{37}\))2

\(\Leftrightarrow\) 36 < 37(luôn đúng)

Vậy 6 < \(\sqrt{37}\)

b), c) tương tự

26 tháng 8 2018

bài 3

a) đúng

b) sai

bài yêu cầu Cm không dúng máy tính thì làm như bài 2

a: \(4\sqrt{7}=\sqrt{4^2\cdot7}=\sqrt{112}\)

\(3\sqrt{13}=\sqrt{3^2\cdot13}=\sqrt{117}\)

mà 112<117

nên \(4\sqrt{7}< 3\sqrt{13}\)

b: \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2\cdot12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{16}=\sqrt{16\cdot2^2}=\sqrt{64}\)

mà 108>64

nên \(3\sqrt{12}>2\sqrt{16}\)

c: \(\dfrac{1}{4}\sqrt{84}=\sqrt{\dfrac{1}{16}\cdot84}=\sqrt{\dfrac{21}{4}}\)

\(6\sqrt{\dfrac{1}{7}}=\sqrt{36\cdot\dfrac{1}{7}}=\sqrt{\dfrac{36}{7}}\)

mà \(\dfrac{21}{4}>\dfrac{36}{7}\)

nên \(\dfrac{1}{4}\sqrt{84}>6\sqrt{\dfrac{1}{7}}\)

d: \(3\sqrt{12}=\sqrt{3^2\cdot12}=\sqrt{108}\)

\(2\sqrt{16}=\sqrt{16\cdot2^2}=\sqrt{64}\)

mà 108>64

nên \(3\sqrt{12}>2\sqrt{16}\)

14 tháng 7 2021

undefined

22 tháng 8 2018

Bài 1 :

Câu a : \(\sqrt{36}< \sqrt{37}\Leftrightarrow6< \sqrt{37}\)

Câu b : \(\sqrt{17}>\sqrt{16}\Leftrightarrow\sqrt{17}>4\)

Câu c : \(0,7< 0,8\Leftrightarrow\sqrt{0,7}< 0,8\)

Bài 2 :

Câu a : \(3< \sqrt{10}< 4\Leftrightarrow\sqrt{9}< \sqrt{10}< \sqrt{16}\) Đúng

Câu b : \(1,1< \sqrt{1,56}< 1,2\Leftrightarrow1,21< 1,56< 1,44\) Sai

22 tháng 8 2018

1. So sánh

a)\(6< \sqrt{37}\)

b) \(\sqrt{17}>4\)

c)\(\sqrt{0,7}>0,8\)

1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính: a, \(\sqrt{\dfrac{36}{121}}\) b, \(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}\) c, \(\sqrt{0,0169}\) d,\(\dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\) e, \(\sqrt{\dfrac{81}{8}:\sqrt{3\dfrac{1}{8}}}\) g, \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\) 2. Tính: a,\(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\) b,\(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}\) c,\(\sqrt{\dfrac{2,25}{16}}\) d, \(\sqrt{\dfrac{1,21}{0,49}}\) 3. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính: a,...
Đọc tiếp

1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:

a, \(\sqrt{\dfrac{36}{121}}\) b, \(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}\) c, \(\sqrt{0,0169}\)

d,\(\dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\) e, \(\sqrt{\dfrac{81}{8}:\sqrt{3\dfrac{1}{8}}}\) g, \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\)

2. Tính:

a,\(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\) b,\(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}\) c,\(\sqrt{\dfrac{2,25}{16}}\) d, \(\sqrt{\dfrac{1,21}{0,49}}\)

3. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính:

a, \(\sqrt{18}:\sqrt{2}\) b, \(\sqrt{45}:\sqrt{80}\)

c, (\(\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{5}\) ) : \(\sqrt{5}\) d, \(\dfrac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{4^5.2^3}}\)

4. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(-5\right)^2}}=-\dfrac{\sqrt{3}}{5}\) B. \(\left(\sqrt{\dfrac{-3}{-5}}\right)^2=\dfrac{3}{5}\)

5. Tính.

a, \(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}:\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{150}}\) b, \(\left(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)

c, \(\left(\sqrt{\dfrac{1}{5}-\sqrt{\dfrac{9}{5}}+\sqrt{5}}\right):\sqrt{5}\) d, \(\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}}\)

6. So sánh

a, So sánh \(\sqrt{144-49}\)\(\sqrt{144}-\sqrt{49}\);

b, Chứng minh rằng , với hai số a,b thỏa mãn a> b> 0 thì \(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \sqrt{a-b}\)

3
13 tháng 11 2018

1

a,\(\sqrt{\dfrac{36}{121}}=\sqrt{\dfrac{6^2}{11^2}}=\dfrac{6}{11}\)

\(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}=\sqrt{\dfrac{81}{100}}=\sqrt{\dfrac{9^2}{10^2}}=\dfrac{9}{10}\)

13 tháng 11 2018

tương tự lm nốthehe

26 tháng 7 2021

Bài 2 

b, `\sqrt{3x^2}=x+2`          ĐKXĐ : `x>=0`

`=>(\sqrt{3x^2})^2=(x+2)^2`

`=>3x^2=x^2+4x+4`

`=>3x^2-x^2-4x-4=0`

`=>2x^2-4x-4=0`

`=>x^2-2x-2=0`

`=>(x^2-2x+1)-3=0`

`=>(x-1)^2=3`

`=>(x-1)^2=(\pm \sqrt{3})^2`

`=>` $\left[\begin{matrix} x-1=\sqrt{3}\\ x-1=-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

`=>` $\left[\begin{matrix} x=1+\sqrt{3}\\ x=1-\sqrt{3}\end{matrix}\right.$

Vậy `S={1+\sqrt{3};1-\sqrt{3}}`

26 tháng 7 2021

mình nghĩ ĐKXĐ là như này : 

x+2≥0

➩ x≥-2

có phải k

9 tháng 9 2016

Bài 2 : 

a,\(\sqrt{24}+\sqrt{45}< \sqrt{25}+\sqrt{49}=5+7=12=>\sqrt{24}+\sqrt{45}< 12\)

b. \(\sqrt{37}-\sqrt{15}>\sqrt{36}-\sqrt{16}=6-4=2=>\sqrt{37}-\sqrt{15}>2\)

c, \(\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{15}.\sqrt{16}>\sqrt{16}=>\sqrt{15}.\sqrt{17}>\sqrt{16}\)

 

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
5 tháng 7 2023

a. \(\dfrac{\sqrt{2}.\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{7}.\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{7}}=\sqrt{\dfrac{2}{7}}\)

d. \(\dfrac{\sqrt{6-2\sqrt{5}}}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}}{\sqrt{5}-1}=\dfrac{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}{\sqrt{5}-1}=\sqrt{5}-1\)

5 tháng 7 2023

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}\)

1: \(=\dfrac{\sqrt{8+2\sqrt{7}}+\sqrt{8-2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{7}+1+\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}=\dfrac{2\sqrt{7}}{\sqrt{2}}=\sqrt{14}\)

3: \(=\sqrt{6+2\sqrt{2\cdot\sqrt{3-\sqrt{3}-1}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{2\cdot\sqrt{2-\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}-1\right)}}\)

\(=\sqrt{6+2\sqrt{\sqrt{6}-\sqrt{2}}}\)