K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 11 2019

a/ Để hàm số đã cho là bậc nhât \(\Rightarrow2-m\ne0\Rightarrow m\ne2\)

b/ Để hàm số đã cho nghịch biến \(\Rightarrow2-m< 0\Rightarrow m>2\)

c/ Để (d) song song (d')

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2-m=3\\m-1\ne2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=-1\)

d/ Gọi A là giao điểm của (d'') và trục tung

\(\Rightarrow x=0\Rightarrow y=4\Rightarrow A\left(0;4\right)\)

\(\Rightarrow\) (d) qua A \(\Rightarrow\left(2-m\right).0+m-1=4\Rightarrow m=5\)

e/ Để (d) vuông góc (d'') \(\Rightarrow\left(2-m\right).\left(-1\right)=-1\Rightarrow2-m=1\Rightarrow m=1\)

2 tháng 11 2023

a, với d = -1

Ta có hàm số y = - \(x\) + 4 + 3 ⇒ y = -\(x\) + 7

+ Giao của đồ thị với trục o\(x\) là điểm có hoành độ thỏa mãn:

\(x\) + 7 = 0 ⇒ \(x\) = 7 

Giao đồ thì với trục o\(x\) là A(7; 0)

+ Giao của đồ thị với trục oy là điểm có tung độ thỏa mãn:

y = 0 + 7 ⇒ y = 7

Giao đồ thị với trục oy là điểm B(7; 0)

Ta có đồ thị 

loading... 

b, Đồ thị hàm số y = - m\(x\) + 4 - 3m (d)

(d) đi qua gốc tọa độ khi và chỉ tọa độ O(0; 0) thỏa mãn phương trình đường thẳng d

Thay tọa độ điểm O vào đường thẳng d ta có: 

      -m.0 + 4 - 3m = 0

                   4 - 3m = 0

                          m = \(\dfrac{4}{3}\)

c, để d cắt trục tung tại điểm - 4 khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:

       -m.0 + 4 - 3m = - 4

                   4 - 3m = - 4

                         3m = 8

                            m = \(\dfrac{8}{3}\)

d, d cắt trục tung tại điểm - 2 khi và chỉ khi m thỏa mãn phương trình

        -m.0 + 4 - 3m = -2

                    4 - 3m = -2

                          3m = 6

                            m = 2

e, d song song với đường thẳng y = 2\(x\) + 3 khi và chỉ khi

    - m = 2 và 4 - 3m ≠ 3 ⇒ m ≠ \(\dfrac{1}{3}\)

       ⇒m = -2

f, d đi qua A (1;2) khi và chỉ m thỏa mãn phương trình:

     -m.(1) + 4 - 3m = 2

     -m - 3m = 2 - 4

       - 4m = -2 

          m =  \(\dfrac{1}{2}\)

    

 

 

 

 

 

 

23 tháng 12 2020

Để d song song với d' thì \(\left\{{}\begin{matrix}m^2=2\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=\pm\sqrt{2}\\m\ne1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\left\{\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)(1)

Để d' cắt trục hoành thì y=0

Thay y=0 vào hàm số \(y=m^2x+m\), ta được: 

\(m^2x+m=0\)

\(\Leftrightarrow x\cdot m^2=-m\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{-m}{m^2}=\dfrac{-1}{m}\)

Để d' cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm thì \(x< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{m}< 0\)

\(\Leftrightarrow m>0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(m=\sqrt{2}\)

Vậy: Để d//d' và d' cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm thì \(m=\sqrt{2}\)

16 tháng 12 2023

a: Để hàm số y=(2m+3)x-2m+5 nghịch biến trên R thì 2m+3<0

=>2m<-3

=>\(m< -\dfrac{3}{2}\)

b: Để (d)//(d1) thì

\(\left\{{}\begin{matrix}2m+3=3m-2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-m=-5\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=5\\m\ne2\end{matrix}\right.\)

=>m=5

c: Thay y=5 vào y=3x-1, ta được:

3x-1=5

=>3x=6

=>x=6/3=2

Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:

\(2\left(2m+3\right)-2m+5=5\)

=>\(4m+6-2m+5=5\)

=>2m+11=5

=>2m=-6

=>m=-6/2=-3

d: Tọa độ A là:

\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m+3\right)x-2m+5=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(2m+3\right)=2m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{2m-5}{2m+3}\end{matrix}\right.\)

=>\(A\left(\dfrac{2m-5}{2m+3};0\right)\)

\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}\right)^2}=\left|\dfrac{2m-5}{2m+3}\right|\)

Tọa độ B là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(2m+3\right)-2m+5=0\left(2m+3\right)-2m+5=-2m+5\end{matrix}\right.\)

=>\(B\left(-2m+5;0\right)\)

\(OB=\sqrt{\left(-2m+5-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(-2m+5\right)^2}=\left|2m-5\right|\)

Vì Ox\(\perp\)Oy

nên OA\(\perp\)OB

=>ΔOAB vuông tại O

=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot\left|2m-5\right|\cdot\dfrac{\left|2m-5\right|}{\left|2m+3\right|}\)

\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}\)

Để \(S_{AOB}=1\) thì \(\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=1\)

=>\(\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=2\)

=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left|2m+3\right|\)

=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left(2m+3\right)\)

=>\(4m^2-20m+25-4m-6=0\)

=>\(4m^2-24m+19=0\)

=>\(m=\dfrac{6\pm\sqrt{17}}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:
a. $(d)$ cắt trục tung tại điểm có tung độ $3$, tức là cắt trục tung tại điểm $(0;3)$

$(0;3)\in (d)$

$\Leftrightarrow 3=(m+2).0+2m^2+1$

$\Leftrightarrow 2m^2=2$
$\Leftrightarrow m^2=1$

$\Leftrightarrow m=\pm 1$

Khi $m=1$ thì ta có hàm số $y=3x+3$

Khi $m=-1$ thì ta có hàm số $y=x+3$ 

Bạn có thể tự vẽ 2 đths này.

b.

Để $(d)$ cắt $(d')$ thì: $m+2\neq 2m+2$

$\Leftrightarrow m\neq 0$

12 tháng 11 2023

2:

a: Khi m=-1 thì hệ phương trình sẽ là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-3+1=-2\\3x+2y=-2-3=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=-4\\3x+2y=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\2x+y=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=-2-2x=-2-2=-4\end{matrix}\right.\)

b: \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=3m+1\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=6m+2\\3x+2y=2m-3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4x+2y-3x-2y=6m+2-2m+3\\2x+y=3m+1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=4m+5\\y=3m+1-2x=3m+1-8m-10=-5m-9\end{matrix}\right.\)

x<1 và y<6

=>\(\left\{{}\begin{matrix}4m+5< 1\\-5m-9< 6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4m< -4\\-5m< 15\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m< -1\\m>-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-3< m< -1\)

12 tháng 11 2023

Bài 1

ĐKXĐ: m ≠ 3

a) Thay x = 0; y = -2 vào hàm số, ta có:

(m - 3).0 - 2m + 2 = -2

⇔ -2m = -2 - 2

⇔ -2m = -4

⇔ m = -4/(-2)

⇔ m = 2 (nhận)

Vậy m = 2 thì đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ là -2

b) Để (d) // (d1) thì:

m - 3 = 3m + 1 và -2m + 2 4

*) m - 3 = 3m + 1

⇔ 3m - m = -3 - 1

⇔ 2m = -4

⇔ m = -2 (nhận)

*) -2m + 2 ≠ 4

⇔ -2m ≠ 4 - 2

⇔ -2m ≠ 2

⇔ m ≠ -1

Vậy m = -2 thì (d) // (d1)

c) (d) cắt trục hoành nên:

(m - 3)x - 2m + 2 = 0

⇔ (m - 3)x = 2m - 2

⇔ x = (2m - 2)/(m - 3)

= (2m - 6 + 4)/(m - 3)

= 2 + 4/(m - 3)

x nguyên khi 4 (m - 3)

⇒ m - 3 ∈ Ư(4) = {-4; -2; -1; 1; 2; 4}

⇒ m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7}

Vậy m ∈ {-1; 1; 2; 4; 5; 7} thì (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên

1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d ) a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2 d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' ) 2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 ) b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục Ox...
Đọc tiếp

1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d )
a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất
b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến
c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2
d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung
e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' )

2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ
y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 )
b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục Ox là M ,N. Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) là P .Xác định tọa độ của các điểm M ,N ,P
c.Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP ( đơn vị cm)
d.Tìm điểm thuộc đường thẳng y = x + 2 ( d1 ) có hoành độ và tung độ đối nhau

3.Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hàm số y = -x + m
a.Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A( -1; 3 )
b.Xác định m để đồ thị của hàm số (*) cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại điểm nằm trong góc vuông phần tư thứIV
c.Chứng tỏ giao điểm của đường thẳng y = -x +m (*) với đường thẳng y = 2x - m luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi m thay đổi

0
1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d ) a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2 d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' ) 2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 ) b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục...
Đọc tiếp

1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d )
a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất
b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến
c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2
d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung
e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' )

2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ
y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 )
b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục Ox là M ,N. Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) là P .Xác định tọa độ của các điểm M ,N ,P
c.Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP ( đơn vị cm)
d.Tìm điểm thuộc đường thẳng y = x + 2 ( d1 ) có hoành độ và tung độ đối nhau

3.Trong hệ trục tọa độ ÕY cho hàm số y = -x + m
a.Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A( -1; 3 )
b.Xác định m để đồ thị của hàm số (*) cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại điểm nằm trong góc vuông phần tư thứIV
c.Chứng tỏ giao điểm của đường thẳng y = -x +m (*) với đường thẳng y = 2x -m luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi m thay đổi

0

a) Để (d) đi qua điểm A(1;2) thì

Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được:

\(m-1+5=2\)

\(\Leftrightarrow m+4=2\)

hay m=-2

Vậy: m=-2