Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: ΔABC cân tại A có AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>HB=HC
b: HB=HC=6/2=3cm
=>AH=căn 5^2-3^2=4cm
c: G là trọng tâm của ΔABC
=>AG là trung tuyến ứng với cạnh BC trongΔABC
=>A,G,H thẳng hàng
Ta có: AC = AH + HC = 7 + 2 = 9 (cm)
Vì AB = AC => AB = 9 cm
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHB vuông tại H, ta có:
AB2 = AH2 + BH2
=> BH2 = AB2 - AH2 = 92 - 72 = 32
Áp dụng định lí Pi - ta - go vào t/giác AHC vuông tại H, ta có:
BC2 = BH2 + HC2 = 32 + 22 = 36
=> BC = 6 (cm)
a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
=>ΔABH=ΔACH
b: góc DAH=góc HAC=góc DHA
=>ΔDAH cân tại D
=>góc DHB=góc DBH
=>DH=DB=DA
=>D là trung điểm của AB
=>DH=1/2AB
a)Xét tam giác ABC có AH vuông góc với BC
=> Tam giác AHB vuông tại H
Áp dụng định lý Pytago vào tam giác AHB vuông tại H ta có:
AB2=AH2 +BH2
Thay BH=2cm, AB=4cm
=> 42=AH2+22
=> 16=AH2+4
=> AH2=12
=> AH=\(\sqrt{12}\)(AB>0)
Vì ABC cân tại A nên Ah cũng là trung tuyến suy ra ta có HC=BC.1/2=5
Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác AHC vuông tại H Có AC^2=AH^2+HC^2
=>AH^2=15^2-5^2=200=>AH=\(\sqrt[]{200}\)
Nhầm Gọi AK vuông góc với BC ta có Sabc=AK.BC=\(\sqrt{200}\).10=\(100\sqrt{2}\)
Bạn tính AK giốg AH bên dưới bài của mk nhé Lúc nãy nhầm
=> Mà Sabc=BH.AC=\(100\sqrt{2}\)
=>BH.15=\(100\sqrt{2}\)=>BH=\(\frac{20\sqrt{2}}{3}\)
Áp dụng định lý Py ta go vào tam giác ABH Có AHB=90 độ
AH^2=AB^2-BH^2=1225/9 =>AH=\(\frac{35}{3}\)
c) Xét ΔKAN vuông tại K và ΔQAN vuông tại Q có
AN chung
\(\widehat{KAN}=\widehat{QAN}\)
Do đó: ΔKAN=ΔQAN(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AK=AQ(hai cạnh tương ứng)