Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trả lời của em là:
a. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "chú". Con chim én trong bài được gọi bằng "chú"
=> Gọi sự vật ở đây giống như gọi người.
Tác dụng là: Làm cho sự vật được gọi trở nên gần gũi hơn, sinh động hơn giống như một con người vậy.
b. Biện pháp tu từ nhân hóa ở câu này được thể hiện qua từ "thản nhiên". Con chim én được dùng từ "thản nhiên",
=> Dùng từ để miêu tả con người để miêu tả sự vật.
Tác dụng là: Làm cho sự vật trở nên sinh động hơn, gần gũihơn như một con người, có tâm hồn, có suy nghĩ như người.
a, Nhân hoá: "chú", "tò mò" là những từ để gọi hoặc hành động của én như con người, giúp cho sự miêu tả chim én với các hành động trở nên vừa chân thực vừa sinh động.
b, Nhân hoá "thản nhiên", để miêu tả trạng thái cảm xúc kèm hành động của chim én một cân chân thực nhất.
- Biện pháp tu từ nhân hóa:
a. “một chú én tò mò sa xuống bàn ăn”
b. “thản nhiên đi lại quanh lều”
- Tác dụng: Làm cho lời văn có chất hồn nhiên, tinh nghịch. Người đọc cảm thấy những con chim én nhỏ trở nên thân thiết, quen thuộc như những người bạn.
a)
Chủ ngữ 1: Em.
Vị ngữ 1: được mọi người yêu mến.
Chủ ngữ 2: em.
Vị ngữ 2: chăm ngoan học giỏi.
Câu trên là câu ghép (có quan hệ từ "vì)
b)
Chủ ngữ: Ánh nắng ban mai.
Vị ngữ: trải xuống cánh đồng vàng óng, xua tan dần hơi lạnh đầu đông.
Câu trên là câu đơn.
c)
Chủ ngữ 1: Nắng.
Vị ngữ 1: lên.
Chủ ngữ 2: nắng.
Vị ngữ 2: chan mỡ gà trên những cánh đồng lúa chín.
Câu trên là câu ghép.