K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2018

Bài 1:

Gọi CTHH của oxit là \(A_xO_y\) ( x,y là những số nguyên dương đơn giản )

\(M_{A_xO_y}=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow x.M_A+16y=160\left(g/mol\right)\)

\(\%m_A=70\%\Rightarrow\dfrac{x.M_A}{160}.100\%=70\%\)

\(\Rightarrow x.M_A=112\)

Ta có bảng thử các giá trị của x:

x 1 2 3
\(M_A\) 112 56 37,3

⇒ x = 2 ; MA = 56 ⇒ Kim loại là Fe

\(y=\dfrac{160-112}{16}=3\)

Vậy CTHH : \(Fe_2O_3\)

3 tháng 4 2018

Bài 2:

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{60}{102}=0,59\left(mol\right)\)

PTHH: Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

Tỉ lệ : \(\dfrac{0,59}{1}>\dfrac{0,5}{3}\)

→ Nhôm oxit dư, tính theo H2SO4

Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3p/ư}=\dfrac{1}{6}.102=17\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2O_3dư}=60-17=43\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,5=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{AL_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{6}.342=57\left(g\right)\)

25 tháng 5 2018

Phương trình hóa học của phản ứng:

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

So sánh tỉ lệ Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 → Vậy Al2O3 dư

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

mAl2O3 (dư) = 60 - 17 = 43(g)

5 tháng 4 2017

Phương trình phản ứng hóa học:

Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4) + 3H2O

102 g 3. 98 = 294 g

Theo phương trình phản ứng ta thấy, khối lượng axit sunfuric nguyên chất tiêu thụ lớn gấp hơn hai lần khối lượng oxit. Vì vậy, 49 gam H2SO4 nguyên chất sẽ tác dụng với lượng nhôm (III) oxi nhỏ hơn 60gam

Vật chất Al2O3 sẽ còn dư và axit sunfuric phản ứng hết.

102 g Al2O3 → 294 g H2SO4

X g Al2O3 → 49g H2SO4

Lượng chất Al2O3 còn dư là: 60 – x = 60 - = 43 g



Trần Thu Hà copy từ trang hoc khác đó cô @Cẩm Vân Nguyễn Thị

24 tháng 3 2017

PTHH:Al2O3+3H2SO4\(\underrightarrow{ }\)Al2(SO4)3+3H2O

Theo PTHH:294 gam H2SO4 cần 102 gam Al2O3

Vậy:49 gam H2SO4 cần 17 gam Al2O3

Sau phản ứng, Al2O3 thừa:60-17=43(gam)

30 tháng 7 2021

a) Pt :                   Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O

                               1            3                  1                3

                              0,03       0,1               0,03

b)                                   Số mol của axit sunfuric

                                 nH2SO4 = \(\dfrac{m_{H2SO4}}{M_{H2SO4}}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

                                       Số mol của nhôm sunfat

                                    nAl2(SO4)3 = \(\dfrac{0,1.1}{3}=0,03\left(mol\right)\)

                                      Khối lượng của nhôm sunfat

                                  mAl2(SO4)3 = nAl2(SO4)3 . MAl2(SO4)3

                                                        = 0,03 . 342        
                                                     = 10,26 (g)

  c)                                        Số mol của nhôm oxit

                                             nAl2O3 = \(\dfrac{0,1.1}{3}=0,03\left(mol\right)\)

                                             Khối lượng của nhôm oxit

                                            mAl2O3 = nAl2O3 . MAl2O3

                                                         = 0,03 . 102

                                                          = 3,06 (g)

 Chúc bạn học tốt

30 tháng 3 2021

\(CT:M_xO_y\)

\(\%M=\dfrac{xM}{160}\cdot100\%=70\%\)

\(\Rightarrow xM=112\)

\(\text{Với : }\) \(x=2\Rightarrow M=56\)

\(M=56\cdot2+16y=160\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow y=3\)

\(CT:Fe_2O_3:\text{Sắt (III) oxit}\)

8 tháng 4 2017

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

29 tháng 4 2017

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3

17 tháng 3 2022

Đề sai nha bạn

14 tháng 9 2017

Đặt công thức của oxit kim loại là MxOy

%mO = 100% - 70% = 30%

⇒ mO = 12y = 160.30% = 48

⇒ y = 3

mM = 160.70% = 112g = M.x (với M là phân tử khối của kim loại M)

Áp dụng quy tắc hóa trị ta có:

a.x = 2.3 = 6 (với a là hóa trị của M; a = 1; 2; 3)

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

⇒ M là kim loại Sắt.

Vậy công thức hóa học của oxit kim loại là Fe2O3 (Sắt (III) oxit).

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?Áp dụng:Câu 1: Cho phương trình:Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO...
Đọc tiếp

1/ Đốt cháy 5,4g bột nhôm trong khí oxi, người ta thu được nhôm oxit (Al2O3). Hãy tính khối lượng nhôm oxit thu được.

2/ Tính khối lượng nhôm cần dùng để điều chế được 30,6 g nhôm oxit theo phản ứng hóa học ở câu 1.

3/ Muốn tìm khối lượng chất tham gia và sản phẩm thì cần tiến hành theo những bước nào?

Áp dụng:

Câu 1: Cho phương trình:

Số mol CaCO3 cần dùng để điều chế được 11,2 gam CaO là

A. 0,4 mol. B. 0,3 mol. C. 0,2 mol. D. 0,1 mol

Câu 2: Mg phản ứng với HCl theo phản ứng: Fe + 2 HCl " FeCl2 + H2

Sau phản ứng thu được 0,4 g khí hydrogen thì khối lượng của Fe đã tham gia phản ứng là:

A. 5,6 gam. B. 11,2 gam. C. 2,8 gam. D. 16,8 gam.

Câu 3: Cho 4,8 g kim loại Mg tác dụng hết với dung dịch HCl theo phương trình: Mg +2HCl " MgCl2 + H2. Khối lượng MgCl2 tạo thành là:

A. 38g B. 19g C. 9.5g D. 4,75

1
28 tháng 12 2021

TL

1/ nAl = 5,4 : 27 = 0,2(mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,2            ----> 0,1    (mol)

=> mAl2O3 = 0,1 x ( 27 x 2 + 16 x 3 ) = 0,2 x 102 = 20.4 (g)

2/  nAl2O3 = 30,6 : 102 = 0,3 (mol)

4Al + 3O2  --->  2Al2O3

0,6            <---- 0,3    (mol)

=> mAl = 0,6 x 27 = 16,2 (g)

3/ B1 : Viết phương trình

    B2 : Tính số mol các chất

    B3 :  Dựa vào phương trình hóa học tính được số mol chất cần tìm

    B4 : Tính khối lượng.

Áp dụng: 1. C

               2. B

               3. B

Khi nào rảnh vào kênh H-EDITOR xem vid nha!!! Thanks!