Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(2.S=2.\left(\frac{1}{1^4+1^2+1}+...+\frac{2011}{2011^4+2011^2+1}\right)\)
Xét hạng tử tống quát: \(\frac{2.n}{n^4+n^2+1}=\frac{2.n}{\left(n^4+2n^2+1\right)-n^2}=\frac{\left(n^2+n+1\right)-\left(n^2-n+1\right)}{\left(n^2-n+1\right)\left(n^2+n+1\right)}\)\(=\frac{1}{n^2-n+1}-\frac{1}{n^2+n+1}\)
Từ đó: \(\frac{2.1}{1^4+1^2+1}=\frac{1}{1}-\frac{1}{3}\)
\(\frac{2.2}{2^4+2^2+1}=\frac{1}{3}-\frac{1}{7}\)
.....
\(\frac{2.2011}{2011^4+2011^2+1}=\frac{1}{4042111}-\frac{1}{4046133}\)
Từ đó => 2.S= \(\frac{1}{1}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{4042111}-\frac{1}{4046133}\)=\(1-\frac{1}{4046133}\)=\(\frac{4046132}{4046133}\)
=> S\(=\frac{2023066}{4046133}\)
bạn bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả
mình làm bài này rồi
Ta có: Tử là:
B=\(\frac{1}{2013}+\frac{2}{2012}+...+\frac{2012}{2}+\left(1+1+...+1\right)\) (2013 số hạng 1)
=\(\left(\frac{1}{2013}+1\right)+\left(\frac{2}{2012}+1\right)+...+\left(\frac{2012}{2}+1\right)+\left(1\right)\)
=\(\frac{2014}{2013}+\frac{2014}{2012}+...+\frac{2014}{2}+\frac{2014}{2014}\)
=\(2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}\right)\)
=>A=\(\frac{2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}}\)=2014
bấm vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi dễ lắm bạn ạ
Gọi i là đại diện cho các số từ 1 đến 2011
ĐKXĐ: \(a_i\ne0\left(i=1,2,3,..,2011\right)\)
Xét \(a_i=1\) Ta có: \(\frac{1}{a^{11}_i}=1>\frac{2011}{2048}\Rightarrow\frac{1}{x^{11}_1}+\frac{1}{x^{11}_2}+...+\frac{1}{x^{11}_{2011}}>\frac{2011}{2048}\left(loai\right)\)
Xét \(a_i\ge2\) Ta có: \(\frac{1}{a^{11}_i}\le\frac{1}{2048}\Rightarrow\frac{1}{x^{11}_1}+\frac{1}{x^{11}_2}+...+\frac{1}{x^{11}_{2011}}\le\frac{2011}{2048}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a_i=2\)
Thay vào ta có:
\(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{2011}}\)
\(\Rightarrow2M-M=\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2^{2010}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{2011}}\right)\)
\(\Rightarrow M=1-\frac{1}{2^{2011}}\)
từng bước bao gồm cả lập luân luôn
a)\(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right).503x=1+\frac{2014}{2}+\frac{2015}{3}+...+\frac{4023}{2011}+\frac{4024}{2012}\) (1)
\(A=\frac{2014}{2}+\frac{2015}{3}+...+\frac{4023}{2011}+\frac{4024}{2012}\) (có 2011 số hạng)
nếu ta trừ một vào từng số hạng được tử số giống nhau
\(A-2011=\left(\frac{2014}{2}-1\right)+\left(\frac{2015}{3}-1\right)+...+\left(\frac{4023}{2011}-1\right)+\left(\frac{4024}{2012}-1\right)\)
\(A-2011=\frac{2012}{2}+\frac{2012}{3}+...+\frac{2012}{2011}+\frac{2012}{2012}=2012\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)
\(A-2011+2012=2012\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)công 2012 hai vế
\(A+1=VP=2012\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right).503x=2012\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\left(2\right)\)
Chia cả hai vế (2) cho: \(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}\right)\Rightarrow503x=2012\)
\(x=\frac{2012}{503}\)
mình cố tình đặt A phân ra cho bạn dẽ hiểu: Nếu ko từ vế phải =1+2011+2012(1/2+...1/2012) =2012(1+1/2+...+1/2012) luôn không dài vậy
Gọi quãng đường AB là x (x > 0 )
Do ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/h
\(\Rightarrow\)Thời gian ô tô đi từ A đến B là : \(\frac{x}{30}\)
Do ô tô đi từ B về A với vận tốc 40 km/h
\(\Rightarrow\)Thời gian ô tô đi từ B về A là : \(\frac{x}{40}\)
\(\text{Đ}\text{ổi}\)15 phút = \(\frac{1}{4}gi\text{ờ}\)
2h30' = \(\frac{5}{2}\)giờ
Do ô tô nghỉ 15 phút và cả thời gian ca đi cả về là 2h30'
\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}+\frac{1}{4}=\frac{5}{2}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}=\frac{5}{2}-\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x}{30}+\frac{x}{40}=\frac{9}{4}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{4x}{120}+\frac{3x}{120}=\frac{270}{120}\)
\(\Leftrightarrow\)\(7x=270\)\(\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=30\)
Vậy quãng đường AB là 30 km.
2) \(\frac{x-3}{2011}+\frac{x-2}{2012}=\frac{x-2012}{2}+\frac{2011}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{2011}-1+\frac{x-2}{2012}-1=\)\(\frac{x-2012}{2}-1+\frac{x-2011}{3}-1\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-3}{2011}-\frac{2011}{2011}+\frac{x-2}{2012}-\frac{2012}{2012}=\)\(\frac{x-2012}{2}-\frac{2}{2}+\frac{x-2011}{3}-\frac{3}{3}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2014}{2011}+\frac{x-2014}{2012}=\)\(\frac{x-2014}{2}+\frac{x-2014}{3}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right).\)\(\left(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)\)\(=0\)
Vì \(\frac{1}{2011}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2}-\frac{1}{3}>0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x-2014=0\)
\(\Leftrightarrow\)\(x=2014\)
Vậy phương trình có nghiệm là : x = 2014
Câu 1) Ta có\(a^3+2b^2-4b+3=0\Leftrightarrow a^3=-2.\left(b-1\right)^2-1\)\(\le-1\Rightarrow a^3\le-1\Rightarrow a\le-1\Rightarrow a^2\ge1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a^2\ge1\\a^2b^2\ge b^2\end{cases}}\)\(\Rightarrow a^2+a^2b^2-2b\ge1+b^2-2b\)\(\Leftrightarrow\left(b-1\right)^2\le0\)
Mà \(\left(b-1\right)^2\ge0\)với mọi b nên \(\left(b-1\right)^2=0\)\(\Rightarrow b=1\)
Thay b=1 vào 2 pt ban đầu được \(\hept{\begin{cases}a^3+2-4+3=0\\a^2+a^2-2=0\end{cases}}\)<=> a=1(tm)
Vậy (a,b)=(1;1)
Câu 2 bạn xem ở đây nhé http://olm.vn/hoi-dap/question/716469.html