Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) -Trích mỗi đ 1 ít làm mẫu thử
- Nhỏ vài giọt các dung dịch vào quỳ tím
+ Quỳ tím chuyển sang đỏ : HCl , H2SO4 ( nhóm I )
+ Không đổi màu quỳ tím : Na2SO4 , NaCl ( nhóm II )
- Cho BaCl2 lần lượt vào các đ ở nhóm I , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là H2SO4 , còn lại là HCl
BaCl2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HCl
- Cho Ba(OH)2 vào 2 đ trong nhóm II , thấy xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2SO4 , còn lại là NaCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4↓ + 2NaOH
b) - Trích mỗi chất 1 ít làm mẫu thử
- Cho nước vào 4 mãu thử trên , mẫu thử nào tan tạo thành đ và làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là : BaO , K2O , CaO . Không có hiện tượng gì là Al2SO3
CaO + H2O → Ca(OH)2
K2O + H2O → 2KOH
BaO + H2O → Ba(OH)2
- Sục khí SO2 vào 3 dd còn lại , thấy xuất hiện vẫn đục thì chất ban đầu là CaO
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
- Cho H2SO4 vào 2 dd còn lại , tháy xuất hiện kết tủa trắng thì chất ban đầu là BaO , còn lại là K2O
BaO + H2SO4 → BaSO4 + H2
c) - Sụt các khí vào dd nước Br , thấy nước Br bị mất màu thì đó là SO2
SO2 + Br2 + 2H2O → HBr + H2SO4
- Dẫn 2 khí còn lại vào đ nước vôi trong , thấy xuất hiện vẫn đục thì đó là CO2 , không có hiện tượng gì là O2
Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 + H2O
a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
b) nHCl = 0,05 . 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05
Tỉ lệ : \(\frac{nMg}{1}< \frac{nHCl}{2}\) suy ra nHCl dư tính theo nMg
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
0,05mol 0,05mol 0,05 mol
=> VH2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lit
c) CM MgCl2= \(\frac{0,05}{0,05}=1\)M
a)
nFe2O3=16/160=0,1(mol)
nHCl=0,5.1=0,5(mol)
PTHH: Fe2O3 + 6 HCl -> 2 FeCl3 + 3 H2O
Ta có: 0,1/1 > 0,5/6
=> HCl hết, Fe2O3 dư, tính theo nHCl.
nFeCl3= 2/6. nHCl= 2/6 . 0,5= 1/6(mol)
=>mFeCl3= 162,5. 1/6= 27,083(g)
b) Vddsau=VddHCl=0,5(l)
- dd sau p.ứ chỉ có FeCl3.
=> CMddFeCl3= 1/6: 0,5= 1/3(M)
1) Cho quỳ tím vào nếu là axít sẽ hóa đỏ. Vậy ta phân biệt được H2O
Cho BaCl2 vào thấy lọ nào xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 .
Phương trình: H2SO4+BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
Cho tiếp AgNO3 vào thấy kết tủa trắng là HCl .
Phương trình : HCl + AgNO3-> AgCl + HNO3
Vậy chất còn lại là HNO3
a,
\(KOH\) | \(BaCl_2\) | \(Mg\left(NO_3\right)_2\) | |
Quỳ tím | Xanh | _ | _ |
\(KOH\) | _ | _ | ↓Trắng |
\(2KOH+Mg\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2KNO_3\)
b,
\(HCl\) | \(NaOH\) | \(Na_2SO_4\) | \(NaNO_3\) | |
Quỳ tím | Đỏ | Xanh | _ | _ |
\(BaCl_2\) | _ | ↓Trắng | ↓Trắng | _ |
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
c, A
Vì nước vôi trong có thể tác dụng với các khí độc hại đó tạo thành muối trung hoà.
\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
\(H_2S+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaS+2H_2O\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
a, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd CuSO4.
+ Có tủa xanh: KOH
PT: \(CuSO_4+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+K_2SO_4\)
+ Có tủa trắng: BaCl2
PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: Mg(NO3)2
- Dán nhãn.
b, - Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa xanh: NaOH
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ không đổi màu: Na2SO4, NaNO3 (1)
- Cho từng mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: Na2SO4
PT: \(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+ Không hiện tượng: NaNO3
- Dán nhãn.
c, A
Câu 1:
a, - Trích mẫu thử.
- Hòa tan từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.
+ Không tan: MgO
+ Tan, quỳ hóa xanh: Na2O
PT: \(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5
PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
- Dán nhãn.
b, - Dẫn lần lượt từng khí qua bình đựng nước vôi trong.
+ Nước vôi trong vẩn đục: SO2
PT: \(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaSO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: O2
c, - Trích mẫu thử.
- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.
+ Có tủa trắng: AgNO3
PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow NaNO_3+AgCl_{\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: CuSO4, NaOH (1)
- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2
+ Có tủa trắng: CuSO4
PT: \(BaCl_2+CuSO_4\rightarrow CuCl_2+BaSO_{4\downarrow}\)
+ Không hiện tượng: NaOH.
- Dán nhãn.
Câu 2:
a, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
b, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{FeCl_2}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)
d, \(m_{FeCl_2}=0,15.127=19,05\left(g\right)\)
a, \(n_{HCl}=0,15.1=0,15\left(mol_{ }\right)\)
PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O
Mol: 0,075 0,15 0,075
b, \(C_{M_{ddCuCl_2}}=\dfrac{0,075}{0,15}=0,5M\)
Chắc là Na2CO3 chứ em nhỉ?
nNa2CO3= 0,02 (mol)
nHCl= 0,6(mol)
PTHH: Na2CO3 + 2 HCl -> 2 NaCl + CO2 + H2O
Ta có: 0,02/1 < 0,6/3
=> HCl dư, Na2CO3 hết, tính theo nNa2CO3.
nCO2= 0,02/2= 0,01(mol)
=> V(CO2,đktc)=0,01.22,4= 0,224(l)
Các chất sau phản ứng gồm: NaCl và HCl (dư)
nNaCl= 2.0,02=0,04(mol)
nHCl(dư)=0,6-0,02.2=0,56(mol)
Anh nghĩ đề nên có cho thêm khối lượng riêng Na2CO3 để tính thể tích mà cộng vào tính thể tích dung dịch sau p.ứ
1
c/ Cho que đóm còn tàn lửa vào mỗi lọ
Nếu khí nào làm que đóm bùng cháy-> O2
Dẫn 2 khí còn lại vào dung dịch nước Brom, nếu khí nào làm đổi màu dd nước brom -> SO2
Còn lại là CO2
PTHH : SO2 + 2H2O + Br2 ----> H2SO4 + 2HBr
a- Trích mẫu thử đánh STT
- Nhỏ 4 mẫu thử vào mẫu giấy quì tím, mẫu thử nào làm quì tím đổi màu đỏ ---> HCl, H2SO4 ( nhóm 1 ), Còn lại NaCl, Na2SO4( nhóm 2) không làm quì tím đổi màu.
- Cho nhóm 1 tác dụng dd BaCl2, nếu đung dịch nào xuất hiện kết tủa --> H2SO4, còn lại HCl không tác dụng.
_ Cho nhóm 2 tác dụng với dung dịch BaCl2, nếu dung dịch nào xuất hiện kết tủa --> Na2SO4. Còn lại NaCl không hiện tượng
PTHH : H2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ---> BaSO4 + 2NaCl
b/ Bạn chép sai đề nhé
2/a, PTHH : Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b. nHCl = 0,05 x 3 = 0,15 mol
nMg = 1,2 : 24 = 0,05 mol
Lập tỉ lệ theo PT -> HCl dư , Mg hết
Theo Pt , ta có: nH2 = nMg = 0,05 mol
=> VH2 ( đktc) = 0,05 x 22,4 = 1,12 lít
c/ Ta có: dung dịch sau pứ gồm MgCl2 và HCl(dư)
nHCl(dư) = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol
=> CM(HCl)= 0,05 : 0,05 = 1M
Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,05 mol
=> CM(MgCl2)= 0,05 : 0,05 = 1M
Xin lỗi mình nhầm
b)Các oxit CaO, BaO, K2O, Al2SO3