K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2019

1:

a) Số tiền anh phải trích để đóng bảo hiểm là: \(\frac{6000000\cdot5}{100}=300000đồng\)

Số tiền anh gửi tiết kiệm: \(\frac{6000000\cdot20}{100}=1200000đồng\)

Số tiền anh còn lại: 6000000-300000-1200000=4500000(đồng)

b) Số tiền anh được thưởng:

\(\frac{50000000\cdot2}{100}=1000000đồng\)

Số tiền tổng mà anh có: 6000000+1000000=7000000(đồng)

Số tiền anh phải đóng bảo hiểm:

\(\frac{7000000\cdot5}{100}=350000đồng\)

Số tiền anh còn lại:

7000000-350000=6650000(đồng)

2)

Ta có: \(x^2+10x-y^2+25=\left(x+5\right)^2-y^2=\left(x+5-y\right)\left(x+5+y\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) Biểu thức tính tiền lương mỗi tháng của anh Minh là \(x + 3500000\) (đồng)

b) Tháng Tết anh Minh được thưởng một tháng lương và \(60\% \) tiền phụ cấp nên số tiền anh Minh nhận được sẽ là 2 tháng lương và \(60\% \) phụ cấp.

Số tiền phụ cấp anh Minh nhận được là: \(3500000.60\%  = 2100000\) (đồng)

Số tiền tháng Tết anh Minh nhận được là: \(2x + 2100000\) (đồng).

31 tháng 12 2016

ta có:

tháng 1: 25000

tháng 2: 2x25000

tháng 3:2^2x25000

...........

tháng 12:2^11x25000

=> tổng 12 tháng người đó được trả số tiền là:

S= 25000+2x25000+2^2x25000+2^3x25000+...+2^11x25000

S= 25000( 1+2+2^2+2^3+...+2^11)

đặt A= 1+2+2^2+...+2^11 (1)

=> 2A= 2+2^2+2^3+...+2^12 (2)

lấy lần lượt từng vế của vế (2) trừ đi lần lượt từng vế của vế (1) 

=> 2A-A = ( 2+2^2+2^3+2^4+...+2^12)- (1+2+2^2+...+2^11)

=> A= 2+2^2+2^3+...+2^12-1-2-2^2-...-2^11

=> A= 2^12-1 = 4095

=> S= 25000* 4095= 102375000 đồng 

=> anh ta nên chọn cách 2

31 tháng 12 2016

minh nhe minhf con 5 nua la dc 300 roi

a: Số tiền của công nhân B là x+100000(đồng)

b: Tổng số tiền lương của hai người là:

x+x+100000=2x+100000(đồng)

c: Theo đề, ta có phương trình:

2x+100000=16100000

=>2x=16000000

=>x=8000000

Vậy: Tiền lương hằng tháng của công nhân A là 8000000 đồng

tiền lương hằng tháng của công nhân B là 8000000+100000=8100000 đồng

11 tháng 9 2017

Gọi a là số tháng gửi với lãi suất 0,7% tháng, x là số tháng gửi với lãi suất 0,9% tháng, thì số tháng gửi tiết kiệm là: a + 6 + x. Khi đó, số tiền gửi cả vốn lẫn lãi là:

Quy trình bấm phím:

5000000 ´ 1.007 ^ ALPHA A ´ 1.0115 ^ 6 ´ 1.009 ^   ALPHA  X   - 5747478.359  ALPHA =  0  

SHIFT SOLVE  Nhập giá trị của A là 1 =  Nhập giá trị đầu cho X là 1 =   SHIFT SOLVE   Cho kết quả X là số không nguyên. 

Lặp lại quy trình với A nhập vào lần lượt là 2, 3, 4, 5, ...đến khi nhận được giá trị nguyên của X = 4  khi A = 5.

Vậy số tháng bạn Châu gửi tiết kiệm là: 5 + 6 + 4 = 15 tháng

1 tháng 11 2018

Trời rồi thầy gọi lên làm chép cái này lên bẳng ah trời.@@

10 tháng 6 2021

Giups tui nhé các bn................

30 tháng 8 2018

a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng (x > 0).

Lãi suất mỗi tháng là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất bằng: a%.x

Số tiền (cả gốc lẫn lãi) có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x

Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%

Tổng số tiền lãi sau hai tháng bằng: a%.x + (1 + a%).x.a% (đồng) (1)

b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% (tức là a = 1,2) nên thay vào (1) ta có phương trình:

1,2%.x + (1 + 1,2%).x.1,2% = 48288

⇔ 0,012x + 1,012.x.0,012 = 48288

⇔ 0,012x + 0,012144x = 48288

⇔ 0,024144.x = 48288

⇔ x = 2 000 000 (đồng).

Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2 000 000 đồng.

3 tháng 7 2017

a) Bà An gửi vào quỹ tiết kiệm: x đồng

Lãi suất là a% tháng nên số tiền lãi sau tháng thứ nhất a%.x

Số tiền có được sau tháng thứ nhất: x + a%.x = (1 + a%)x

Số tiền lãi sau tháng thứ hai: (1 + a%)x.a%

Tổng số tiền lãi sau hai tháng:

Giải bài 47 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

b) Vì sau hai tháng bà An lãi 48288 đồng với lãi suất 1,2% nên:

Giải bài 47 trang 32 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy bà An đã gửi tiết kiệm 2000000 đồng.