Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Công thức dạng chung của A là NxOy
Theo đề cho ta có:
14x+16y=92
x/y = 1/2 => x = 2; y = 4
CTPT A là N2O4
-Ta có: MB = MCO2= 44 => B (NO2)
Chúc bạn học tốt!
Gọi A là NxOy
=> 14x + 16y = 92
Mà N : O = 1 : 2 => x : y = 1 : 2
= 14x + 16 . 2 . x = 92
=> x = 2; y = 4
CTHH của A: N2O4
=> Rút gọn: NO2
Gọi B là NxOy
Ta có: VNxOy = VCO2 (ở cùng điều kiện)
=> nNxOy = nCO2
Mà mNxOy = mCO2
=> M(NxOy) = 44
=> x = 2; y = 1
Vậy B là N2O
Ta có: \(n_N:n_O=2:3\)
\(\rightarrow CTĐGN:\left(N_2O_3\right)_n\left(n\in N\text{*}\right)\)
Mà \(M=76\left(g\text{/}mol\right)\)
\(\rightarrow76n=76\\ \Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)
Vậy A là \(N_2O_3\)
Khí C là khí \(CO_2\) phải không?
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}V_B=V_{CO_2}=1\left(l\right)\rightarrow n_B=n_{CO_2}\\m_B=m_{CO_2}\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow\dfrac{m_B}{n_B}=\dfrac{m_{CO_2}}{n_{CO_2}}\) hay \(M_B=M_{CO_2}=44\left(g\text{/}mol\right)\)
Gọi CTHH của oxit là \(N_2O_n\) (n là hoá trị của N, n ∈ N*)
\(\rightarrow2.14+16n=44\\ \Leftrightarrow n=1\left(TM\right)\)
Vậy B là \(N_2O\)
mB = mCO2 ở đâu vậy bạn
giải thích hộ mik với nha
Mik cảm ơn bạn nhìu!
- Gọi A là NxOy
Theo đề cho ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}14x+16y=92\\\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)giải ra x=2 và y=4
CTPT A là N2O4
- Đề của B hơi sai: sửa lại là 1 lít khí cacbonic
-Ta có: \(M_B=M_{CO_2}=44\rightarrow B\left(N_2O\right)\)
a) Đặt CTHH: NxOy
Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\Rightarrow x=\frac{2}{3}y\)
14x+16y=76
\(\Leftrightarrow14.\left(\frac{2}{3}y\right)+16.y=76\)
\(\Rightarrow y=3\)\(\Rightarrow x=2\)
CTHH của A: N2O3
Câu CT của B là đề sai
1. Gọi CT oxit của A là NxOy (x, y > 0)
Theo giả thiết x : y = 1 : 2
Ta có các oxit của N để thỏa mãn tỉ lệ trên chỉ có NO2 và N2O4
mặt khác 14x + 16y = 46 => loại N2O4 ta được NO2 thỏa mãn
14 + 16 . 2 = 46
=> A là NO2
Gọi B là NnOm (m,n > 0)
Theo giả thiết ở cùng một đktc 1 lít khí B nặng bằng 1 lít khí cacbonic.
=> khối lượng khí B nặng = khối lượng kí CO2
<=> 14n + 16m = 44
<=> nếu m > 2 thì 14n + 16m > 14
=> m = 1
<=> 14n = 44 - 16 = 28
=> n = 2
Vậy B là N2O
1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.
Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)
⇒ x:y = 2:5
→ N2O5
2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.
\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)
⇒ x:y = 1
→ FeO
3. CTHH cần tìm: RO2
Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)
⇒ MR = 28 (g/mol)
→ SiO2
bó tay