Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x là tần số của điểm 4 (x > 0; x ∈ N)
Số học sinh của lớp:
2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x
Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên:
⇔ 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = 6,06(42 + x)
⇔ 271 + 4x = 254,52 + 6,06x ⇔ 16,48 = 2,06x
⇔ x = 8 (thỏa mãn điều kiện đặt ra)
Vậy ta có kết quả điền vào như sau:
Điểm (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (f) | 0 | 0 | 2 | 8 | 10 | 12 | 7 | 6 | 4 | 1 | N = 50 |
CHƯƠNG I. CƠ HỌC.
Chuyên đề 1. Chuyển động trong cơ học.
1. Công thức tính vận tốc :
\(v=\frac{s}{t}\)trong đó : \(v\) là vận tốc ( m/s ).
\(s\) là quãng đường đi ( m ).
\(t\) là thời gian đi hết quãng đường ( s ).
2. Công thức tính vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+...+s_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)
Chuyên đề 2: Lực và áp suất.
1. Công thức tính áp suất:
\(p=\frac{F}{S}\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(F\) là áp lực ( N ).
\(s\) là diện tích bị ép ( m2 ).
2. Công thức tính áp suất chất lỏng:
\(p=d.h\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m³ ).
\(h\) là độ sâu của chất lỏng ( m ).
3. Công thức bình thông nhau:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) trong đó : \(F\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất ( N ).
\(f\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 ( N ).
\(S\) là tiết diện nhánh thứ nhất ( m2 ).
\(s\) là tiết diện nhánh thứ 2 ( m2 ).
4. Công thức tính trọng lực:
\(P=10.m\) trong đó : \(P\) là trọng lực ( N ).
\(m\) là khối lượng ( kg )
5. Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\frac{m}{V}\) trong đó : D là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
V là thể tích ( m3 ).
6. Công thức tính trọng lượng riêng:
\(d=10.D\) trong đó : \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 )
\(D\)là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học.
1. Công thức về lực đẩy Acsimet:
\(F_A=d.V\) trong đó : \(F_A\): Lực đẩy Acimet ( N ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 ).
\(V\) là thể tích vật chiếm chỗ ( m3 )
2. Công thức tính công cơ học:
\(A=F.s\) trong đó : \(A\)là công cơ học ( J ).
\(F\)là lực tác dụng vào vật ( N ).
\(s\) là quãng đường vật dịch chuyển ( m ).
Chương 2: Nhiệt học
1. Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=mc\) \(\Delta t^o\)trong đó : \(Q\) là nhiệt lượng ( J ).
\(m\)là khối lượng ( kg ).
\(c\)là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ).
\(\Delta t^o\): độ tăng ( giảm ) nhiệt độ của vật ( oC )
2. Phương trình cân bằng nhiệt:
QTỎA = QTHU
3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu:
\(Q=mp\)trong đó : \(p\) là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ).
\(m\)là Khối lượng của nhiên liệu ( kg ).
4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}.100\%\) trong đó : \(H\) là hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu ( % ).
\(Q_{ci}\) là nhiệt lượng có ích ( J ).
\(Q_{tp}\) là nhiệt lượng toàn phần ( J ).
#Panda
Đáp án A
Gọi x là tần số của điểm 4 (x > 0; x ∈ N)
Số học sinh của lớp:
2 + x + 10 + 12 + 7 + 6 + 4 + 1 = 42 + x
Vì điểm trung bình bằng 6,06 nên
⇔ 6 + 4x + 50 + 72 + 49 + 48 + 36 + 10 = 6,06(42 + x)
⇔ 271 + 4x = 254,52 + 6,06x ⇔ 16,48 = 2,06x
⇔ x = 8 (thỏa mãn điều kiện đặt ra)
Vậy ta có kết quả điền vào như sau:
Điểm (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số (f) | 0 | 0 | 2 | 8 | 10 | 12 | 7 | 6 | 4 | 1 | N = 50 |
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{\dfrac{4}{3}}=\dfrac{b}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{c}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{4}+\dfrac{3}{2}}=\dfrac{98}{\dfrac{49}{12}}=24\)
Do đó: a=32; b=30; c=36
gọi số vỏ lon bia lớp 8/1 nộp là a ( vỏ ) ( a\(\in\)N*, a< 720 )
=> số vỏ lớp 8 /2 phải nộp là 720 -a ( vỏ)
TĐB ta có (a - 40) / (720- a + 40) = 4/5
=> 5a - 200 = 3040 - 4a
a = 360
số lon của lớp 8/1 là 360 lon. số lon lớp 8/2 là 720 -360 = 360 lon
gọi a,b,c lần lượt là số học sinh của lớp 7A,7B,7C
số học sinh còn lại của lớp 7A: a - 1/4a = 3/4a
số học sinh còn lại của lớp 7B: b - 1/5b = 4/5b
số học sinh còn lại của lớp 7C: c - 1/3c = 2/3c
theo đề ta có 3/4a = 4/5b = 2/3c
=> b = 15/16a, c = 9/8a
ta có a + b + c =98
=> a + 15/16a + 9/8a = 98
=> a = 32hs
=> b = 30hs
=> c = 36hs
Gọi số học sinh lớp 8A có là a (a \(\in\) N*)
Số học sinh giỏi toán của lớp 8A học kì 1 là \(\frac{1}{8}a=\frac{a}{8}\)
Số học sinh giỏi toán của lớp 8A học kì 2 là 20%.a = \(\frac{1}{5}a=\frac{a}{5}\)
Ta có \(\frac{a}{8}+3=\frac{a}{5}\)
5a + 120 = 8a
8a - 5a = 120
3a = 120
a = 40
Vậy số học sinh lớp 8A có là 40 học sinh
(1+1+1) ! = 6
kick mik nha bn