Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do môn sử của bạn bị 6,2 nên học kì 2 chỉ là học sinh khá thôi
Mà nếu HKII là học sinh khá thì cả năm học cũng chỉ là học sinh khá thôi
Chia buồn với bạn và năm học sau cố gắng hơn !
Cho mik 1 :))
Gọi số học sinh lớp 8A có là a (a \(\in\) N*)
Số học sinh giỏi toán của lớp 8A học kì 1 là \(\frac{1}{8}a=\frac{a}{8}\)
Số học sinh giỏi toán của lớp 8A học kì 2 là 20%.a = \(\frac{1}{5}a=\frac{a}{5}\)
Ta có \(\frac{a}{8}+3=\frac{a}{5}\)
5a + 120 = 8a
8a - 5a = 120
3a = 120
a = 40
Vậy số học sinh lớp 8A có là 40 học sinh
Gọi x là số học sinh cả lớp (x > 0).
Vậy số học sinh của lớp 8A là 40 học sinh.
20%=\(\dfrac{1}{5}\)
3 học sinh phấn đấu của lớp 8A là:
\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}=\dfrac{3}{40}\)
số học sinh cả lớp là:
3:\(\dfrac{3}{40}\)=40 (học sinh)
Goi so hoc sinh lop 8a la a (dk athuoc N*)
ta co so hsg lop 8a o hoc ki 1 la a/8
so hsg lop 8a o hoc ki 2 la a/5
Vi sang hoc ki 2 co them 3 ban tro thanh hoc sinh gioi nen ta co phuong trinh
\(\frac{a}{5}-\frac{a}{8}=3\)\(\Rightarrow a=40\)(tmdkdb)
Vay lop 8a co 40 hoc sinh
Gọi x là số học sinh của khối 8 ( x ∈ N*)
Số hs ko giỏi ở HK2 là:
60%.x= 0,6x (hs)
Số hs giỏi của HK2 là:
x - 0,6x = 0,4x (hs)
Số hs giỏi của Hk1 là:
5/7 . 0,4x = 2/7x(hs)
Số hs giỏi của Hk2 là:
x - 2/7x= 5/7x (hs)
Theo đề bài, ta có:
2/7x-18+28%.5/7.x= 0,4x
2/7x + 1/5x - 0,4x= 18
3/35x = 18
x = 18: 3/35
⇒x = 210 (hs)
Vậy số hs khối 8 có 210 hs
Answer:
Gọi số học sinh của lớp 8A là `x(x\inNN)`
Số học sinh giỏi ở kỳ I là `x.\frac{1}{7}=\frac{x}{7}` học sinh
Số học sinh giỏi ở kỳ II là `\frac{x}{7}+2` học sinh
Theo đề cho, ở học kỳ II thì số học sinh giỏi bằng `\frac{4}{21}` số học sinh cả lớp nên có phương trình sau:
`\frac{x}{7}+2\frac{4}{21}x`
`<=>\frac{x}{7}+2=\frac{4x}{21}`
`<=>\frac{3x}{21}+\frac{42}{21}=\frac{4x}{21}`
`<=>3x+42=4x`
`<=>3x-4x=-42`
`<=>x=42`
CHƯƠNG I. CƠ HỌC.
Chuyên đề 1. Chuyển động trong cơ học.
1. Công thức tính vận tốc :
\(v=\frac{s}{t}\)trong đó : \(v\) là vận tốc ( m/s ).
\(s\) là quãng đường đi ( m ).
\(t\) là thời gian đi hết quãng đường ( s ).
2. Công thức tính vận tốc trung bình:
\(v_{tb}=\frac{s_1+s_2+...+s_n}{t_1+t_2+...+t_n}\)
Chuyên đề 2: Lực và áp suất.
1. Công thức tính áp suất:
\(p=\frac{F}{S}\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(F\) là áp lực ( N ).
\(s\) là diện tích bị ép ( m2 ).
2. Công thức tính áp suất chất lỏng:
\(p=d.h\) trong đó : \(p\) là áp suất ( Pa hay N/m2 ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m³ ).
\(h\) là độ sâu của chất lỏng ( m ).
3. Công thức bình thông nhau:
\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\) trong đó : \(F\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ nhất ( N ).
\(f\) là lực tác dụng lên tiết diện nhánh thứ 2 ( N ).
\(S\) là tiết diện nhánh thứ nhất ( m2 ).
\(s\) là tiết diện nhánh thứ 2 ( m2 ).
4. Công thức tính trọng lực:
\(P=10.m\) trong đó : \(P\) là trọng lực ( N ).
\(m\) là khối lượng ( kg )
5. Công thức tính khối lượng riêng:
\(D=\frac{m}{V}\) trong đó : D là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
V là thể tích ( m3 ).
6. Công thức tính trọng lượng riêng:
\(d=10.D\) trong đó : \(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 )
\(D\)là khối lượng riêng ( kg/m3 ).
Chuyên đề 3: Lực đẩy Acsimet và công cơ học.
1. Công thức về lực đẩy Acsimet:
\(F_A=d.V\) trong đó : \(F_A\): Lực đẩy Acimet ( N ).
\(d\) là trọng lượng riêng ( N/m3 ).
\(V\) là thể tích vật chiếm chỗ ( m3 )
2. Công thức tính công cơ học:
\(A=F.s\) trong đó : \(A\)là công cơ học ( J ).
\(F\)là lực tác dụng vào vật ( N ).
\(s\) là quãng đường vật dịch chuyển ( m ).
Chương 2: Nhiệt học
1. Công thức tính nhiệt lượng:
\(Q=mc\) \(\Delta t^o\)trong đó : \(Q\) là nhiệt lượng ( J ).
\(m\)là khối lượng ( kg ).
\(c\)là nhiệt dung riêng ( J/kg.K ).
\(\Delta t^o\): độ tăng ( giảm ) nhiệt độ của vật ( oC )
2. Phương trình cân bằng nhiệt:
QTỎA = QTHU
3. Công thức nhiệt lương tỏa ra khi đốt nhiên liệu:
\(Q=mp\)trong đó : \(p\) là năng suất toả nhiệt của nhiên liệu ( J/kg ).
\(m\)là Khối lượng của nhiên liệu ( kg ).
4. Công thức hiệu suất của nhiệt lượng:
\(H=\frac{Q_{ci}}{Q_{tp}}.100\%\) trong đó : \(H\) là hiệu suất toả nhiệt của nhiên liệu ( % ).
\(Q_{ci}\) là nhiệt lượng có ích ( J ).
\(Q_{tp}\) là nhiệt lượng toàn phần ( J ).
#Panda
thanks nha bn hiền nhất thế gian