K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
19 tháng 12

0,25(giờ) = \(\dfrac{1}{4}\left(h\right)=\dfrac{1}{4}.60\left(phut\right)=15\left(phut\right),0\left(giay\right)\)

9 tháng 1 2022

Đổi 10 phút = 600 giây

Trong 10 phút giao động được \(600.50=30000Hz\)

15 tháng 12 2022

8 giờ 5 phút - 7 giờ 20 phút = 7 giờ 65 phút - 7 giờ 20 phút = 45 phút

15 tháng 12 2022

8h5p = 485p
7h20p=440p
         =.   45p

26 tháng 12 2021

vật thực hiện được 2250 giao động

 

26 tháng 12 2021

thank

21 tháng 12 2016

Bài làm:

a, Đổi \(3'=180s\)

Vậy tần số dao động của vật đó là :

\(450:180=2,5\left(Hz\right)\)

b, Để thực hiện \(600\)dao động thì vật cần số thời gian là:

\(600:2,5=240\left(s\right)\)

c, Đổi \(4'30s=270s\)

Vậy thì số dao động của vật đó trong \(4'30s\)là:

\(2,5.270=675\)( dao động)

 

9 tháng 8 2019

Đổi 1 giờ = 60 phút = 3600 giây.

Trong một giờ con lắc đó sẽ thực hiện được số dao động là:

3600 : 2 x 1 = 1800 dao động.

Vậy trong 1 giờ, vật thực hiện được 1800 dao động

Ta có:

5 phút= 5.60=300 (giây)

1 giờ= 60.60=3600 (giây)

Ta lại có, tần số dao động của vật đó là:

1350:300= 4,5 (Hz)

Trong 1 giờ, vật qua lại vị trí cần bằng:

4,5.3600= 16200 (lần)

3 tháng 12 2016

5 phút = 300 giây

1 giờ = 3600 giây

 

Tần số dao động của vật đó là:

1350 : 500 = 2,7 (Hz)

Trong 1 giờ vật qua lại vị trí cân bằng:

2,7 x 3600 = 9720 (lần)

3 tháng 1 2021

Trong một giây, con lắc dao động được: 18:15=1.2 (lần)

3 tháng 1 2021

Số lần con lắc giao động trong 1 giây là: 18 :15 \(\simeq\) 1,2 lần ( khoảng 1,2 lần)

2 tháng 7 2019

Đáp án D
Tiếng vang là âm phản xạ nghe được cách âm trực tiếp ít nhất  1 15 s

9 tháng 5 2018

Thời gian để ánh sáng truyền từ mặt trời đến trái đất . . . khoảng cách từ trái đất đến mặt trăng là bao nhiêu ??? .Đề sai nhưng theo wiki thì khoảng cách từ tâm trái đất đến mặt trăng là 384.403 km

21 tháng 12 2020

a . TSDĐ của dây đàn :

f1 =  \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{150}{1}\) = 150 (Hz)

Đổi : 1 phút = 60 giây 

TSDĐ của mặt trống :

f2 = \(\dfrac { số giao động }{số giây}\) = \(\dfrac{3000}{60}\) = 50 (Hz)

 . Dây đàn dao động nhanh hơn mặt trống vì TSDĐ càng lớn thì dao động càng nhanh . ( 150Hz > 50Hz )

 . Âm do mặt trống phát ra trầm hơn vì f2 < f1 ( 50Hz<150Hz)