Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) 3x với 0
th1 :x là nguyên dương
thì 3x > 0
th2: x là nguyên âm
thì 3x <0
th3: x là 0
thì 3x=0
b) -17x với 0
th1 x là nguyên dương
thì -17x <0
th2 x là nguyên âm
thì -17x > 0
th3 x =0
thì -17x =0
c)-18x và 5x
th1 x là nguyên dương
thì -18x<5x
th2 x là nguyên âm
thì -18x>5x
th3 x là 0
thì -18x=5x
a) Vì từ (-1) đến (-2020) có 2020 số hạng nên tích \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2020\right)\) sẽ là số dương vì đây là tích của những số âm có số số hạng là số chẵn
hay \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2020\right)>0\)
b)
Vì từ (-1) đến (-2021) có 2021 số hạng nên tích \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2021\right)\) sẽ là số âm vì đây là tích của những số âm có số số hạng là số lẻ
hay \(\left(-1\right)\left(-2\right)\left(-3\right)\cdot...\cdot\left(-2021\right)< 0\)
a) (x- 35 ) - 100 = 0
(x- 35 ) = 0 + 100
(x- 35 ) = 100
x = 100 + 35
x = 135
b) 120 + ( 118 - x ) = 213
( 118 - x ) = 213-120
( 118 - x ) = 93
x = 118 - 93
x = 25
c) 150 - ( x + 60 ) = 76
( x + 60 ) = 150 - 76
( x + 60 ) = 74
x = 74 - 60
x = 14
a) ( x - 35 ) - 100 = 0
-> x - 35 - 100 = 0
-> x - 135 = 0
-> x = 135
b) 120 + ( 118 - x ) = 213
-> 118 - x = 213 - 120
-> 118 - x = 93
-> x = 118 - 93
-> x = 25
c) 150 - ( x + 60 ) = 76
-> x + 60 = 150 - 76
-> x + 60 = 74
-> x = 14
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!! >...<
a) >0 (VI -7*(-15)= 1 SỐ NGUYÊN DƯƠNG. MÀ 5 LÀ SỐ NGUYÊN DƯƠNG. SUY RA TÍCH TRÊN LÀ 1 SỐ NGUYÊN DƯƠNG KHÁC 0 (VÌ KO CÓ SỐ 0))
a=bq+r mà a=39, r=0
=> bq=39
Theo ngôn ngữ toán học mà nói thì sẽ có b,q là số nguyên ( a là số bị chia , b là số chia , q là thương, r là dư)
b=1, q=39 ; b=39,q=1
b=3, q=13 ; b=13, q=3
Theo ngôn ngữ thông thường thì b=39/q thế thôi
a) (-1)7 . 3 với 0
(-1)7 có số mũ lẻ => (-1)7 mang dấu âm => (-1)7 . 3 mang dấu âm
=> (-1)7 . 3 < 0
b) (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2
(-5)2 có số mũ chẵn => (-5)2 mang dấu dương
Nhận thấy có 3 dấu âm , mà lẻ âm thì mang âm => (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2 mang dấu âm
=> (-1) . 3 . ( -8 ) . 4 . ( -2 ) . ( -5 )2 < 0
Có vẻ hơi khó hiểu nhỉ :]
a) Vì 7 là số lẻ \(\Rightarrow\left(-1\right)^7\)là số âm
mà \(3\)dương \(\Rightarrow\left(-1\right)^7.3< 0\)
b) Vì \(\left(-5\right)^2>0\)
mà tích trên có 3 số âm \(\Rightarrow\left(-1\right).3.\left(-8\right).4.\left(-2\right).\left(-5\right)^2< 0\)
a)
(2x-1)2=9
<=> 2x-1=\(\sqrt{9}\)
<=> 2x-1=3
<=> 2x=4
<=> x=2
b)
2x(x-3)=0
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
Vậy x=0 hoặc x=3
Câu 1: Giải
\(\frac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< b\)
\(\Leftrightarrow am< bm\)
\(\Leftrightarrow ab+am< ab+bm\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+m\right)< b\left(a+m\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(đpcm\right)\)
Câu 2: Giải
Ta có : \(\hept{\begin{cases}\frac{437}{564}=1-\frac{127}{564}\\\frac{446}{573}=1-\frac{127}{573}\end{cases}}\)
Vì \(\frac{127}{564}>\frac{127}{573}\) nên \(\frac{437}{564}>\frac{446}{573}\)
0-a=-a
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
năm nay mình cũng học lớp 6 đó
thánh cũng không biết