K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2017

a. (x-1)(x+2)<0

<=> x-1<0 hay x+2>0

<=> x<1 hay x>-2.

Vậy -2<x<1.

b. (x2+1)(x-5)=0

<=> x2+1 = 0 hay x-5=0

<=> x2=-1 (vô lí) hay x=5

Vậy x=5.

10 tháng 6 2017

a)

(x-1)(x+2)<0

=>x-1 và x+2 khác dấu

nếu x-1<0

x<1

nếu x+2<0

=>x<-2

Ta có:

x<1 và -2

vậy x<-2

b) (x2+1)(x-5)=0

=>x2+1 hoặc x-5=0

Nếu x2+1=0

x2=0-1

x2=-1(ko có gt x thỏa mãn)

nếu x-5=0

x=0+5=5

23 tháng 1 2017

bài 2: (x-3).(y+2) = -5

    Vì x, y \(\in\)Z   => x-3 \(\in\)Ư(-5) = {5;-5;1;-1}

Ta có bảng: 

x-35-5-11
y+21-1-55
x8-224
y-1-3-73



bài 3: a(a+2)<0

TH1 : \(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a+2>0\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}a< 0\\a>-2\end{cases}}\)=> -2<a<0 ( TM)

TH2: \(\orbr{\begin{cases}a>0\\a+2< 0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a>0\\a< -2\end{cases}}\Rightarrow loại\)
 

           Vậy -2<a<0

23 tháng 1 2017

Bài 5: \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)< 0\)

TH 1 : \(\hept{\begin{cases}x^2-1>0\\x^2-4< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2>1\\x^2< 4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>1\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)1 < a < 2

TH 2: \(\hept{\begin{cases}x^2-1< 0\\x^2-4>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2< 1\\x^2>4\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)loại

                         Vậy 1<a<2

27 tháng 1 2018

a)       \(\left(2x+10\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+5\right)\left(x^2-3x+3x-9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2\left(x+5\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+5=0\)            \(\Leftrightarrow\)\(x=-5\)

hoặc  \(x-3=0\)            hoặc    \(x=3\)

hoặc  \(x+3=0\)            hoặc    \(x=-3\)

Vậy....

5 tháng 12 2015

a) |x+2|=0 => x =-2

b) |x-5| = 7 => x-5 = 7 hoac -7 => x =12 hoac -2

c)  3|x-1|+2|x-1| = 3|x-1|+4

=> 5|x-1| - 3|x-1| = 4

=> 2|x-1| = 4

=> |x-1| =2

=> x-1 = 2 hoac -2 => x = 3 hoac -1

d) 1<|x-2|<4

=> |x-2| = 2 và 3

=> x-2 = 2 hoac -2   va x-2 = 3 hoac -3

=> x = 4 hoac 0        va x = 5 hoac -1

vay x = { -1 ; 0 ; 4 ; 5}

17 tháng 1 2018

a) 2( x - 1 ) < 0 khi 2 và x - 1 khác dấu.

     Mà 2 > 0 nên x - 1 < 0 < = > x < 1

         Vậy x e { 0 ; -1 ; -2 ; .... }

b) ( x + 1 ) ( x + 5 ) < 0 khi x + 1 và x + 5 khác dấu.

    Mà x + 5 > x + 1 nên x + 5 > 0 Và x + 1 < 0

       Ta có : x + 5 > 0 < = > x > -5 ( 1 )

                  x + 1 < 0 < = > x < -1 ( 2 )

           Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : -2 < x < -7

               Vậy x e { -3 ; -4 ; -5 ; -6 }

17 tháng 1 2018

a) 2(x-1) < 0 

2 >  0 

=> x - 1 < 0 

<=> \(x\le0\)

b)\(\left(x+1\right)\left(x+5\right)< 0\)

\(ĐK:\left(x+1\right)< 0;\left(x+5\right)>0\)

Với x + 1 < 0 thì ta có \(x\ne-1;x< -1\)

Và x + 5 > 0 thì \(x\ne-5;x>-5\)

\(\Leftrightarrow-5< x< -1\)

13 tháng 1 2017

bài này có phải dạng tìm x bằng tính chất phân phối không bạn

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

13 tháng 1 2017

Sai dồi

Bài này dễ mà

Mình đang cố gắng tạo điều kiện để k cho các bạn

Cố lên nhé

Câu đầu vận dụng kiến thức ước

Câu 2 vận dụng kiến thức nhân số nguyên