Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số h/s 4 khối lần lượt là a, b, c, d (a,b,c,d ϵ N*)
Theo bài ta có: \(\frac{a}{11}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{d}{7}\) và a + b = 320
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{11}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{d}{7}\) = \(\frac{a+b}{11+9}\) = \(\frac{320}{20}\) = 16
=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=16.11\\b=16.9\\c=16.8\\d=16.7\end{array}\right.\) => \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=176\\b=144\\c=128\\d=112\end{array}\right.\)
Vậy số h/s khối 6 là 176 h/s
số h/s khối 7 là 144 h/s
số h/s khối 8 là 128 h/s
số h/s khối 9 là 112 h/s
đề bài cho sai phải ko bạn. Mik nghĩ là khối 9 hơn khối 8 20 học sinh.
gọi số học sinh 4 khố 6,7,8,9 của trường lần lượt là a,b,c,d (học sinh). (a, b,c,d\(\in\)Z)
theo đề bài cho, ta có:\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{6}=\frac{d}{8}\)và d-c=20.
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{a}{5}=\frac{b}{6}=\frac{c}{6}=\frac{d}{8}=\frac{d-c}{8-6}=\frac{20}{2}=10\)
\(\frac{a}{5}=10\Rightarrow a=10\times5=50\)
\(\frac{b}{6}=10\Rightarrow b=10\times6=60\)
\(\frac{c}{6}=10\Rightarrow c=10\times6=60\)
\(\frac{d}{8}=10\Rightarrow d=10\times8=80\)
vậy số học sinh của 4 khối 6;7;8;9 lần lượt là : 50 học sinh, 60 học sinh, 60 học sinh, 80 học sinh.
Goi so hs 4 lop 6;7;8;9 la a;b;c;d va ti le thuan vs 5;6;8;7
Ta co : \(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{7}vab+c=560\)
Ap dung t/c cua day t/s = ta co:
\(\dfrac{a}{5}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{8}=\dfrac{d}{7}=\dfrac{b+c}{6+8}=\dfrac{560}{14}=40\)
\(\Rightarrow\dfrac{a}{5}=40\Rightarrow a=5\cdot40=200\)
\(\Rightarrow\dfrac{b}{6}=40\Rightarrow b=6\cdot40=240\)
\(\Rightarrow\dfrac{c}{8}=40\Rightarrow c=8\cdot40=320\)
\(\Rightarrow\dfrac{d}{7}=40\Rightarrow d=7\cdot40=280\)
Vay hs khoi 6:200hs
7:240hs
8:320hs
9:280 hs
Gọi số học sinh của mỗi khối lần lượt là x,y,z,t ( x,y,z,t \(\in\)N* )
Theo đề bài ta có :
x : y : z : t = 9 : 8 : 7 : 6 hay \(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}\)hay x - y = 120
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{8}=\frac{z}{7}=\frac{t}{6}=\frac{x-y}{9-8}=\frac{120}{1}=120\)
=> x = 1080 , y = 960 , z = 840 , t = 720
Đặt số học sinh khối 6,7,8,9 lần lượt là: a,b,c,d
Ta có: a/9=b/8=c/7=d/9 và a+b-c+d=120
Áp dụng dãy ti số bằng nhau ta có:
a/9=b/8=c/7=d/6=a+b-c+d/9+8-7+6=120/4=30
Suy ra :a=30.9=270
b=30.8=240
c=30.7=210
d=30.6=180
Vậy...
Gọi số học sinh của khối 6; 7; 8; 9 lần lượt là a; b; c; d \(\left(a;b;c;d\in N\right)\)
Ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\) và \(a+b-c-d=120\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b-c-d}{9+8-7-6}=\dfrac{120}{4}=30\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{9}=30\Rightarrow a=270\\\dfrac{b}{8}=30\Rightarrow b=240\\\dfrac{c}{7}=30\Rightarrow c=210\\\dfrac{d}{6}=30\Rightarrow d=180\end{matrix}\right.\)
Vậy ................................
Gọi số học sinh của các khối 6;7;8;9 lần lượt là a;b;c;d
Theo đề bài ta có:
\(a+b-c-d=120\)
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\dfrac{a+b-c-d}{9+8-7-6}\)
\(=\dfrac{120}{4}=30\)
\(a=30.9=270\)
\(b=30.8=240\)
\(c=30.7=210\)
\(d=30.6=180\)
Vậy.....
Gọi số hs của bốn khối 6;7;8;9 lần lượt là x,y,z,t(hs)
Theo đề bài ta có:
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{t}{6}\) và x+y+z+t=1500
\(\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{8}=\dfrac{z}{7}=\dfrac{t}{6}\)=\(\dfrac{x+y+z+t}{9+7+8+6}\)=\(\dfrac{1500}{30}\)=50
=>x=9.50=450 hs
y=8.50=400hs
z=7.50=350hs
t=6.50=300hs
Vậy................
Gọi số học sinh của mỗi khối lần lượt là : a,b,c,d
Theo đề bài ra ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\Rightarrow\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\)
=> \(\dfrac{a}{9}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{d}{6}\Rightarrow\dfrac{a+b+c+d}{9+8+7+6}=\dfrac{1500}{30}=50\)
Với : \(\dfrac{a}{9}=50\Rightarrow a=450\)
Với: \(\dfrac{b}{8}=50\Rightarrow b=400\)
Với : \(\dfrac{c}{7}=50\Rightarrow c=350\)
Với : \(\dfrac{d}{6}=50\Rightarrow d=300\)
Vậy số học sinh của khối 6,7,8,9 lần lượt là : 450;400;350;300 ( hs )
Gọi số học sinh khối 6;7;8;9 lần lượt là a,b,c,d
Theo đề, ta có: a/3=b/5=c/4=d/6
Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{d}{6}=\dfrac{a+b+c+d}{3+5+4+6}=\dfrac{450}{18}=25\)
=>a=75; b=125; c=100; d=150
Gọi x (học sinh), y (học sinh), z (học sinh), t (học sinh) lần lượt là số học sinh bốn khối 6, 7, 8, 9 (x, y, z, t ∈ ℕ*)
Do số học sinh khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ thuận với 3; 5; 4; 6 nên:
x/3 = y/5 = z/4 = t/6
Do tổng số học sinh là 450 nên:
x + y + z + t = 450
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
x/3 = y/5 = z/4 = t/6 = (x + y + z + t)/(3 + 5 + 4 + 6) = 450/18 = 25
x/3 = 26 ⇒ x = 3.25 = 75 (nhận)
y/5 = 25 ⇒ y = 5.25 = 125 (nhận)
z/4 = 25 ⇒ z = 4.25 = 100 (nhận)
t/6 = 25 ⇒ t = 6.25 = 150 (nhận)
Vậy số học sinh của khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là: 75 học sinh, 125 học sinh, 100 học sinh, 150 học sinh