Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Căn bậc hai số học của 129 là \(\sqrt{129}\) vì \(\left(\sqrt{129}\right)^2=129\)
Căn bậc hai số học của 600 là \(10\sqrt{6}\) vì \(\left(10\sqrt{6}\right)^2=600\)
ta co |x+7|+|12+x|=5
=>x+7=5=>x=-2(loại)
=>12+x=5=>x=-7 (tm)
=>x=-7
bn thử lấy máy tính mà bấm xem đúng ko nhé
a) x = \(\sqrt{7}\)
b) x = + - căn 10
c) x = căn 14
d) x bằng 2 / căn 3
e) x = 1 / căn 8
f) x = 1 - căn 2 / 2
A = căn bậc hai của 225 - 1/căn bậc hai của 5 - 1
Tức là :
\(\sqrt{244}\)và \(\sqrt{4}\)
tất nhiên ........
B = căn bậc hai của 196 - 1/căn bậc hai của 6
Tất nhiên ......
2) Tìm GTNN của A = 2 + căn bậc hai của x
\(A=2+\sqrt{x}\)
= \(\sqrt{x+2}\)
3) Tìm GTNN của B = 5 - 2 . căn bậc hai của x - 1
\(B=5-2.\sqrt{x-1}\)
= \(4-2\sqrt{x}\)
Cho `x^2+3x-2=0`
`=>x^2+2.x. 3/2+9/4-17/4=0`
`=>(x+3/2)^2=17/4`
`=>(x+3/2)^2=(\sqrt{17}/2)^2` hoặc `(x+3/2)^2=([-\sqrt{17}]/2)^2`
`@TH1: x+3/2=\sqrt{17}/2=>x=[\sqrt{17}-3]/2`
`@TH2: x+3/2=[-\sqrt{17}]/2=>x=[-\sqrt{17}-3]/2`
Vây nghiệm của đa thức là `x=[\sqrt{17}-3]/2` hoặc `x=[-\sqrt{17}-3]/2`
b) \(\sqrt{2x-3}-7=4\)
\(\sqrt{2x-3}=11\)
\(\left(\sqrt{2x-3}\right)^2=11^2\)
\(2x-3=121\)
\(2x=124\)
\(x=62\)
c) \(\sqrt{3x-2}+7=0\)
\(\sqrt{3x-2}=-7\)
\(\Rightarrow x=\varnothing\)
bạn Hoàng Thanh Huyền ơi! cảm ơn đã là giúp nhưng phần a) bạn làm đến dong thứ 3 thì mk bt làm r nhưng mũ 2 phải chia ra hai trường hợp chứ :))
Ko bt
a, \(\sqrt{x-2}\) = 5 (đk \(x\) - 2 ≥ 0; \(x\ge2\))
\(x-2=25\)
\(x\) = 25 + 2
\(x\) = 27