Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2. Tổng của chúng là
n+n+1+n+2=3n+3=3(n+1) chia hết cho 3
Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là n; n+1; n+2; n+3. Tổng của chúng là
n+n+1+n+2+n+3=4n+6=4n+4+2=4(n+1)+2 chia cho 4 dư 2
Bài 2
(Xét tính chẵn hoặc lẻ của n)
+ Nếu n lẻ thì n+3 chẵn; n+6 lẻ => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2
+ Nếu n chẵn thì n+3 lẻ, n+6 chẵn => (n+3)(n+6) chẵn => chia hết cho 2
=> (n+3)(n+6) chia hết cho 2 với mọi n
4n+21 chia hết cho 2n+3
=> 4n+6+15 chia hết cho 2n+3
Vì 4n+6 chia hết cho 2n+3
=> 15 chia hết cho 2n+3
=> 2n+3 thuộc Ư(15)
Bạn tự kẻ bảng làm nốt nha.
Ta có \(\frac{4n+21}{2n+3}=\frac{4n+6+15}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}+\frac{15}{2n+3}=2+\frac{15}{2n+3}\)
\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)
Nếu 2n + 3 = 1 thì 2n = - 2 <=> n = - 1 (loại)
Nếu 2n + 3 = 3 thì 2n = 0 <=> n = 0 (nhận)
Nếu 2n + 3 = 5 thì 2n = 2 <=> n = 1 (nhận)
Nếu 2n + 3 = 15 thì 2n = 12 <=> n = 6 (nhận)
Vậy n \(\in\) {0;1;6}
Nếu n là số lẻ => n+3 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2
Nếu n là số chẵn => n+6 là số chẵn => (n+3) (n+6) chia hết cho 2
=> (n+3) (n+6) chia hết cho 2 với mọi STN n
Một lần nữa xin cảm ơn bạn ( le anh tu ) nhiều .
Thank you very very much .
Kết bạn nhé .
\(7⋮\left(2n-3\right)\Leftrightarrow2n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{-7,-1,1,7\right\}\)
\(\Leftrightarrow2n\in\left\{-4,2,4,10\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{-2,1,2,5\right\}\).
x + 3 + 9 chia hết x + 3
9 chia hết x + 3
x + 3 thuộc Ư ( 9 )
mà Ư (9) = ( 1,3,9 )
hay x + 3 thuộc ( 1,3,9 )
ta có bảng
x + 3 1 3 9
x -2 0 6
ĐG Loại TM TM
Vậy x thuộc ( 0 , 6 )
Các chữ số có 4 chữ số chia hết cho 2 là : tất cả các chữ số có hàng đơn vị là 0;2;4;6;8
Mk chỉ có thể giải như thế này thôi chứ liệt kê hết các sỗ ra thì có mà đến mai mới xong ^-^
k mk nha, mk cũng ko biết là có đúng hay ko đâu
Mk cần k thật. Nhưng mk ko cần k vì những câu hỏi ko liên quan đến toán