K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

\(a,\)Để \(n+3⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow3⋮n\)

=> n là ước của 3 .

Mà n lại số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;3\right\}\) 

\(b,\) Để \(n+8⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

Mà \(n+1⋮n+1\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow6⋮n\)

Mà n là số tự nhiên 

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;3;6\right\}\)

13 tháng 12 2022

(n+3) ⋮ (2n-1)

=> 2.(n+3)⋮2n-1

=> 2n+6 ⋮ 2n-1

=> (2n-1)+7⋮2n-1

mà 2n-1⋮2n-1

=> 7⋮2n-1

=>2n-1∈Ư(7)={1;7}

=>2n∈{2;8}

=>n∈{1;4}

Vậy n∈{1;4}

17 tháng 7 2018

Ta có : 3 = 1 + 1 + 1 = 2 + 1 + 0 = 3 + 0 + 0

Vậy tập hợp B = { 111 ; 210 ; 201 ; 102 ; 120 ; 300 }

Để viết phân số bạn vào biểu tượng Xích-ma ( Chữ M nằm ngang trên thanh công cụ của OLM ) rồi ấn vào\(\frac{ }{ }\)sau đó điền vào là xong hoặc bạn ấn nút " /  " là xong    .

Tk mink nha! Mơn nhìu!

22 tháng 10 2018

x va y bang 0 hoac bang 2 vi 0x0=0+0     2x2=2+2