K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2018

Bài dài nên bạm tham khảo đỡ chỗ này nha

http://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-c-ca-cb-mot-diem-i-o-tren-canh-ab-tren-nua-mat-phang-bo-ab-co-chua-c

Cho tam giác ABC vuông tại C (CA > CB), một điểm I trên cạnh AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C người ta kẻ các tia Ax, By vuông góc với AB. Đường thẳng vuông góc với IC kẻ qua C cắt Ax, By lần lượt tại các điểm M, N.a) Chứng minh: tam giác CAI đồng dạng với tam giác CBN.b) So sánh hai tam giác ABC và INC.c) Chứng minh: góc MIN = 900.d) Tìm vị trí điểm I sao cho diện tích ∆IMN lớn gấp đôi...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại C (CA > CB), một điểm I trên cạnh AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C người ta kẻ các tia Ax, By vuông góc với AB. Đường thẳng vuông góc với IC kẻ qua C cắt Ax, By lần lượt tại các điểm M, N.

a) Chứng minh: tam giác CAI đồng dạng với tam giác CBN.

b) So sánh hai tam giác ABC và INC.

c) Chứng minh: góc MIN = 900.

d) Tìm vị trí điểm I sao cho diện tích ∆IMN lớn gấp đôi diện tích  ∆ABC.Cho tam giác ABC vuông tại C (CA > CB), một điểm I trên cạnh AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C người ta kẻ các tia Ax, By vuông góc với AB. Đường thẳng vuông góc với IC kẻ qua C cắt Ax, By lần lượt tại các điểm M, N.

a) Chứng minh: tam giác CAI đồng dạng với tam giác CBN.

b) So sánh hai tam giác ABC và INC.

c) Chứng minh: góc MIN = 900.

d) Tìm vị trí điểm I sao cho diện tích ∆IMN lớn gấp đôi diện tích  ∆ABC.

1
20 tháng 9 2017

d) không có vị trí điểm I

a:

Sửa đề: Chứng minh ΔCNB~ΔAMC

Ta có: \(\widehat{ICA}+\widehat{ICB}=\widehat{ACB}=90^0\)

\(\widehat{ICB}+\widehat{NCB}=\widehat{ICN}=90^0\)

Do đó: \(\widehat{ICA}=\widehat{NCB}\)

Ta có: \(\widehat{NCB}+\widehat{ACB}+\widehat{MCA}=180^0\)

=>\(\widehat{NCB}+\widehat{MCA}=180^0-90^0=90^0\)

mà \(\widehat{NCB}+\widehat{NBC}=90^0\)(ΔNBC vuông tại N)

nên \(\widehat{NBC}=\widehat{MCA}\)

Xét ΔCNB vuông tại N và ΔAMC vuông tại M có

\(\widehat{CBN}=\widehat{ACM}\)

Do đó: ΔCNB~ΔAMC

b: Xét tứ giác ICNB có \(\widehat{ICN}+\widehat{IBN}=90^0+90^0=180^0\)

nên ICNB là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{INC}=\widehat{IBC}\)

=>\(\widehat{INC}=\widehat{ABC}\)

Xét ΔCNI và ΔCBA có

\(\widehat{INC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{NCI}=\widehat{BCA}\left(=90^0\right)\)

Do đó: ΔCNI~ΔCBA

c: Xét tứ giác AMCI có

\(\widehat{MAI}+\widehat{MCI}=90^0+90^0=180^0\)

=>AMCI là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{MIC}\)

Vì CIBN là tứ giác nội tiếp

nên \(\widehat{CIN}=\widehat{CBN}\)

Ta có: \(\widehat{MAC}+\widehat{MCA}+\widehat{CBN}+\widehat{NCB}=90^0+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{MAC}+\widehat{CBN}+90^0=180^0\)

=>\(\widehat{MAC}+\widehat{CBN}=90^0\)

=>\(\widehat{MIC}+\widehat{NIC}=90^0\)

=>\(\widehat{MIN}=90^0\)

4 tháng 6 2017

A C B N M I

a,

Ta có góc NBC + GÓC ABC = 90

Mà góc BAC + GÓC ABC = 90

=> GÓC BAC = GÓC NBC

LẠI CÓ GÓC BCN + GÓC BCI = 90

           GÓC BCI + GÓC ICA = 90

=> GÓC ICA = GÓC BCN

=> TAM GIÁC CAI ĐÔNG DẠNG VỚI TAM GIÁC CBN ( G.G)

b,

TỪ a,

=> \(\frac{AC}{BC}=\frac{CI}{CN}\)

MẶT KHÁC GÓC ACB = GÓC ICN = 90

=> TAM GIÁC ABC ĐỒNG DẠNG VƠI TAM GIÁC INC ( C.G.C)

c,

TỪ B,

=> GÓC NIC = GÓC BAC

C/M TƯƠNG TỰ ,

TAM GIÁC CIM ĐỒNG DẠNG VỚI TAM GIÁC ABC ( G.G)

=> GÓC MIC = GÓC B

=> GÓC MIN = GÓC A + GÓC B = 90