Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đề văn Tình cảm người viết Đối tượng biểu cảm
1. Cảm nghĩ về cánh đồng x
2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ x
3. Với ngôi trường cũ x
4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc x
5. Con vật em yêu quý x
Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy
Thể loại | Yếu tố |
Truyện | Cốt truyện, Nhân vật, Người kể chuyện |
Kí | Nhân vật; Người kể chuyện |
Thơ trữ tình | Vần, nhịp |
Tuỳ bút | Người kể chuyện |
Nghị luận | Luận điểm, luận cứ |
Câu 1: Các bài văn nghị luận đã học:
TTTên bàiTác giảĐề tài nghị luậnLuận điểm chínhPhương pháp lập luận
1 | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam | Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. | Chứng minh |
2 | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Đặng Thai Mai | Sự giàu đẹp của tiếng Việt | Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. | Chứng minh (kết hợp với giải thích) |
3 | Đức tính giản dị của Bác Hồ | Phạm Văn Đồng | Đức tính giản dị của Bác Hồ | ở mọi phương diện, Bác Hồ đều giản dị. Sự giản dị hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp. | Chứng minh (kết hợp với giải thích, bình luận) |
4 | ý nghĩa văn chương | Hoài Thanh | Nguồn gốc, nhiệm vụ, công dụng của văn chương trong lịch sử nhân loại | Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha; văn chương là hình ảnh của sự sống đa dạng; văn chương sáng tạo ra sự sống, gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm sẵn có; cho nên: không thể thiếu văn chương trong đời sống tinh thần của nhân loại. | Giải thích (kết hợp với bình luận) |
Câu 2: Những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài:
- Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: Mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt:
+ Bố cục mạch lạc.
+ Chứng minh kết hợp giải thích.
+ Luận cứ xác đáng, giàu sức thuyết phục.
- Đức tính giản dị của Bác Hồ
+ Dẫn chứng cụ thể, xác thực.
+ Chứng minh kết hợp giải thích và bình luận, biểu cảm.
- Ý nghĩa văn chương
+ Trình bày những vấn đề phức tạp một cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa.
+ Giải thích kết hợp với bình luận.
+ Văn giàu hình ảnh.
Câu 3:
a. Các yếu tố có trong văn bản tự sự, trữ tình và nghị luận:
b. Đặc điểm nổi bật của văn nghị luận là việc sử dụng các yếu tố luận điểm, luận cứ để lập luận. Tuy nhiên, trong văn nghị luận người ta có thể sử dụng miêu tả, kể chuyện, biểu cảm để làm tăng sức thuyết phục.
c. Các câu tục ngữ trong Bài 18, 19 là nghị luận. Căn cứ vào đặc trưng của từng loại văn để nhận diện đặc điểm của các câu tục ngữ về phương thức biểu đạt. Nếu cho rằng các câu tục ngữ này là một loại văn bản nghị luận thì phải chứng minh được rằng chúng mang những đặc điểm cơ bản của văn nghị luận.
2. Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Rằm tháng giêng | |
Cảnh vật được miêu tả | Tả cảnh trăng và thi sĩ | Tả cảnh trăng rằm tháng giêng trên dòng sông có không gian cao rộng , bát ngát , tràn ngập sức xuân
|
Tình cảm được thể hiện | Tình cảm quê hương sâu lắng của người sống xa quê nhà trong đêm trăng thanh vằng | Tình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu lặng và phong thái ung dung , lạc quan |
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh | Rằm tháng giêng | |
Cảnh vật được miêu tả | Ánh trăng trong đêm khuya chiếu vào cảnh vật thoát ra sự lạnh lẽo | Ánh trăng chiếu vào cảnh vật trên dòng sông hòa quyện với thiên nhiên cảnh sắc mùa xuân tràn đầy sức sống |
tình cảm được thể hiện | Ngắm trăng nhớ quê nỗi niềm của người xa xứ | Tìn yêu thiên nhiên kết với lòng yêu nước, phong thái lạc quan cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh |
Qua đèo ngang - Bát cú đường luật
Tiếng gà trưa - Các thể thơ khác
Tĩnh dạ tứ - Các thể thơ khác
Nam quốc sơn hà - Tuyệt cú đường luật
TT | Thể loại | Văn bản | Tác giả (hoặc ghi''dân gian) | Nội dung chính |
1 | Ca dao, dân ca | Những câu hát về tình cảm gia đình | Dân gian | Bày tỏ tâm tình, nhắc nhở về công ơn sinh thành, tình mẫu tử và tình anh em ruột thịt. |
2 | Tục ngữ | Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất | Dân gian | Phản ánh truyền đạt những kinh nghiệm quý báu của nhân dân trong việc quan sát các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất. |
3 | Thơ trung đại Việt Nam | Bánh trôi nước | Hồ Xuân Hương | Thể hiện thái độ trân trọng trước vẻ đẹp, phẩm chất trong sáng , sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ |
4 | Thơ Đường | Tĩnh dạ tứ | Lý Bạch | Bài thơ thể hiện tình yêu quê hương của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh vắng |
5 | Thơ hiện đại | Cảnh khuya | Hồ Chí Minh | Thể hiện tình yêu thiên nhiên tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan của Hồ Chủ Tịch |
6 | Truyện ,kí | Cuộc chia tay của những con búp bê | Khánh Hoài |
- Vấn đề hạnh phúc gia đình bị đổ vỡ, con cái chịu nhiều đau aon, thua thiệt. - Tình cảm và tấm lòng vị tha nhân hậu, trong sáng,cao đẹp của hai em bé. |
7 | Tùy bút | Một thứ quà của lúa non: Cốm | Thạch Lam | Tấm lòng trân trọng của tác giả khi phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc. |
8 | Văn bản nghị luận | Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | Hồ Chí Minh | Làm sáng tỏ một chân lí: ''Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của ta. |
9 | Văn bản nhật dụng | Ca Huế trên sông Hương | Hà Ánh Minh | Tả cảnh ca Huế trong đêm trăng trên dòng sông Hương thơ mộng, đồng thời giới thiệu các làn điệu dân gian ca Huế thể hiện lòng tự hào về Huế. |
Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:
- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương
- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...
- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):
Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
Ngàn dâu xanh ngắt một màu
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...
Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:
Chính xác:b,c,d,e,h,k
Không chính xác: a,i
a) Không chính xác
b) Chính xác
c) Chính xác
d) Chính xác
e) Không chính xác
g) Chính xác
h) Chính xác
i) Không chính xác
k) Không chính xác
CHÚC BẠN HỌC TỐT