K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2016

2. Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.

 

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Rằm tháng giêng

Cảnh vật được

miêu tả

Tả cảnh trăng và thi sĩ

Tả cảnh trăng rằm tháng

giêng trên dòng sông có

không gian cao rộng , bát

ngát , tràn ngập sức xuân

 

Tình cảm được thể hiện

Tình cảm quê hương sâu lắng của người sống xa quê nhà trong đêm trăng thanh vằngTình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu lặng và phong thái ung dung , lạc quan

 

12 tháng 12 2016
 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhRằm tháng giêng
Cảnh vật được miêu tảÁnh trăng trong đêm khuya chiếu vào cảnh vật thoát ra sự lạnh lẽo Ánh trăng chiếu vào cảnh vật trên dòng sông hòa quyện với thiên nhiên cảnh sắc mùa xuân tràn đầy sức sống
tình cảm được thể hiệnNgắm trăng nhớ quê nỗi niềm của người xa xứTìn yêu thiên nhiên kết với lòng yêu nước, phong thái lạc quan cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh

 

27 tháng 12 2016
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Rằm tháng giêng
Cảnh vật được miêu tả trăng

một khung cảnh không gian cao rộng,bát ngát,tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng

Tình cảm được thể hiện Thể hiện tâm trạng nhớ quê của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh Tâm trạng của tác giả ung dung,tự tại,lạc quan,tin tưởng vào ngày chiến thắng đồng thời nói lên tình yêu quê hương đất nước của mình


Chúc học tốt!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 12 2016

Hình như mk làm hơi chậm nhỉ?

7 tháng 12 2016

Cảnh sắc thiên nhiên:

  • Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

  • Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

  • Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

  • Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

  • -sinh hoạt gia đình:

  • Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

  • Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

  • Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

  • Tất cả đều thay đổi , từ mặt đất đến bầu trời , từ không khí đến sinh hoạt con người nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.

7 tháng 12 2016

tớ ké với

7 tháng 12 2016

QĐN-Thất ngôn bát cú Đường luật(Bát cú Đường luật)
TGT-Các thể thơ khác(Tự do)
CNTĐTT-Các thể thơ khác(Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật)
SNNN-Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(Tuyệt cú Đường luật)

16 tháng 12 2016

- Qua đèo Ngang: Bát cú Đường luật
- Tiếng gà trưa: Các thể thơ khác
- 2 bài còn lại: Tuyệt cú Đường luật

24 tháng 9 2016

Đề văn                                           Tình cảm người viết                 Đối  tượng biểu cảm

1. Cảm nghĩ về cánh đồng                     x 

 

2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ              x

3. Với ngôi trường cũ                                  x

4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc                                                    x

5. Con vật em yêu quý                                                                              x

Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy

24 tháng 9 2016

bn lm j z , bh bn Phương Linh k có ở đây

4 tháng 12 2016

cảnh sắc sau ngày rằm tháng giêng

- Cảnh sắc, không khí mùa xuân

+ Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.
- Sinh hoạt gia đình

+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

+ Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

+ Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.
- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó : qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân

4 tháng 12 2016

Cảnh sắc, không khí mùa xuân:

Đào hơi phai nhưng nhụy vaanx còn phong.

Cỏ không mướt xanh nhưng lại nức mùi hương man mác.

Trời hết nồm, mưa xuân thay thế cho mưa phùn.

bầu trời trở nên trong sáng hông hông như những con ve vừa mới lột xác.

Sinh hoạt gia đình:

Thịt mỡ dưa hành đã hết, trở về với những bữa cơm giản dị nhưng ấm áp tình gia đình.

Màn điều đã hạ, lễ hóa vàng đã xong, các rò vui của ngày tét đã kết thúc.

Lí do: Sau ngày rằm tháng giêng những cảnh sắc, khí hậu thiên nhiên thay đổi, con người trở về đời sống thường nhật hằng ngày. Tuy nhiên vẫn thấp thoáng những vẻ đẹp của thiên nhiên và lòng người vẫn còn rạo rực vì mùa xuân tuyệt đẹp.

12 tháng 12 2016

Cảnh sắc thiên nhiên:

  • Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

  • Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

  • Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

  • Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

cảnh sắc , không khí mùa xuân :

  • Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.

  • Đường nét: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.

  • Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

  • Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.

  • Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.

  • Lòng người ngày xuân: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.

  • Sinh hoạt gia đình:

  • Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

  • Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

  • Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

12 tháng 12 2017

Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.cảnh sắc ,

không khí mùa xuân :

Màu sắc: Màu sông xanh, núi tím đắm say mộng ước.

Tiết trời: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào.

Âm thanh: Tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, tiếng trống chèo, ấn tượng nhất là tiếng hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng.

Nghi lễ đón xuân: Nhang trầm, đèn nến trên bàn thờ Phật, bàn thờ Thánh, bàn thờ tổ tiên.

Không khí gia đình: Đoàn tụ êm đềm trên kính dưới nhường.

Lòng người: Thấy ấm lạ lùng, vui như mở hội liên hoan.

Sinh hoạt gia đình:

Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

6 tháng 12 2016

-Cảnh sắc, không khí mùa xuân

+ Đào: hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong.

+ Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

+ Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

+ Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

-Sinh hoạt gia đình

+ Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

+Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ xuống.

+Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

- Lí do tác giả yêu mùa xuân nhất vào thời điểm đó: qua việc tái hiện những cảnh sắc và không khí mùa xuân.

6 tháng 12 2016

Cảnh sắc, k khí mùa xuân: Thời tiết khí hậu: hết nồm, mưa phùn, nền trời trong.

Sinh hoạt gđ: Cuộc sống êm đềm thường nhật trở lại, bữa cơm giản dị, cánh màn điều đã hóa vàng, các trò chơi đã man.

Lý do tgia y mùa xuân nhất vào thời điểm đó: Mùa xuân sau ngày Rằm tháng gieng la vẻ đẹp sự hồi sinh của đất trời, cây cỏ troi lộc, đơm hoa, kết trái. Cùng với một cuộc sống bình dị.

Chúc bn hc tốt!!

a) xác định bố cục của văn bản từ những gợi ý sau đây:Nội dungPhần...: Từ... đến...1. tình cảm của con người với mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên 2. Cảnh sắc, không khí của đất trời và lòng người. 3. Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền bắc, b) Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ...
Đọc tiếp

a) xác định bố cục của văn bản từ những gợi ý sau đây:

Nội dungPhần...: Từ... đến...

1. tình cảm của con người với mùa xuân là một qui luật tất yếu, tự nhiên

 

2. Cảnh sắc, không khí của đất trời và lòng người.

 
3. Cảnh sắc riêng của trời đất mùa xuân từ khoảng sau ngày rằm tháng giêng ở miền bắc, 

b) Liệt kê những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản theo sơ đồ và nêu tác dụng của những biện pháp nghệ thuật đó trong việc biểu đạt tình cảm của con người với mùa xuân

c) Đọc đoạn trích từ "Mùa xuân của tôi đến "mở hội liên hoan, trao đổi những nội dung sau:

(1) Cảnh săc và không khí mùa xuân Hà Nội - đất Bắc, hiện lên trong nỗi nhớ của "người con xa xứ có những nét rất riêng, đó là gì?

(2) Tìm những câu văn diễn tả sức sống diệu kì của mùa xuân trong thiên nhiên và lòng người. Em có đồng cảm cùng tác giả khi cảm nhận về mùa xuân không? Vì sao?

(3) Nhớ về mùa xuân, Vũ Bằng không chỉ dừng lại ở cảnh vật mà còn hướng ngòi bút của mình đến không khí gia đình đón tết:"nhang trầm, đèn nến,... không khí gia đình đoàn tụ êm đềm... làm cho lòng anh ấm lạ ấm lùng". Theo em, những câu văn ấy chứa đựng tâm sự gì của tác giả?

(4) Hãy hoàn chỉnh sơ đồ nghệ thuật tiêu biểu của đoạn văn.

e) Bài văn đã gợi cho em những tình cảm đẹp nào? Em sẽ làm gì để có thể sống thật ý nghĩa với những tình cảm ấy?

15
9 tháng 12 2016
NDphần ...tu ..đến
1P1 từ đầu đến mê luyến mùa xuân
2P2 tiếp theo đến mở hội liên hoan
3P3 phần còn lại

 

9 tháng 12 2016

mik chỉ làm cho bạn phần c thôi.Còn lại bạn tự làm

Trong đoạn văn từ “Tôi yêu sông xanh, núi tím” đến “mở hội liên hoan”, cảnh sắc và không khí mùa xuân Hà Nội và miền Bắc đã được gợi tả qua nhiều chi tiết. Trước hết, tác giả đã gợi tả được cái đặc trưng của thời tiết và khí xuân miền Bắc với “mưa rêu rêu, gió lành lạnh”, như từ mùa đông còn vương lại, nhưng lại có cái ấm áp, tràn ngập của khí xuân, hơi xuân. Những âm thanh như tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, những câu hát huê tình,…hoà quyện trong làn hương ấm áp của nhang trầm, đèn nến, nhất là cái ấm áp toả ra từ không khí gia đình đoàn tụ…Tất cả gợi lên một nét hương sắc không thể nào phai trong tâm hồn của người xa xứ.