Đề...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2016

Đề văn                                           Tình cảm người viết                 Đối  tượng biểu cảm

1. Cảm nghĩ về cánh đồng                     x 

 

2. Những kỉ niện vui buồn tuổi thơ              x

3. Với ngôi trường cũ                                  x

4. Cuốn sách để lại ấn tượng sâu sắc                                                    x

5. Con vật em yêu quý                                                                              x

Theo tớ là thế bạn hỏi Nguyễn Phương Linh ấy

24 tháng 9 2016

bn lm j z , bh bn Phương Linh k có ở đây

8 tháng 12 2016

2. Đọc lại hai bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Rằm tháng giêng; nhận xét về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện trong mỗi bài.

 

Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh

Rằm tháng giêng

Cảnh vật được

miêu tả

Tả cảnh trăng và thi sĩ

Tả cảnh trăng rằm tháng

giêng trên dòng sông có

không gian cao rộng , bát

ngát , tràn ngập sức xuân

 

Tình cảm được thể hiện

Tình cảm quê hương sâu lắng của người sống xa quê nhà trong đêm trăng thanh vằngTình yêu thiên nhiên , lòng yêu nước sâu lặng và phong thái ung dung , lạc quan

 

12 tháng 12 2016
 Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnhRằm tháng giêng
Cảnh vật được miêu tảÁnh trăng trong đêm khuya chiếu vào cảnh vật thoát ra sự lạnh lẽo Ánh trăng chiếu vào cảnh vật trên dòng sông hòa quyện với thiên nhiên cảnh sắc mùa xuân tràn đầy sức sống
tình cảm được thể hiệnNgắm trăng nhớ quê nỗi niềm của người xa xứTìn yêu thiên nhiên kết với lòng yêu nước, phong thái lạc quan cùng với chủ tịch Hồ Chí Minh

 

9 tháng 12 2016

Chính xác:b,c,d,e,h,k

Không chính xác: a,i

21 tháng 12 2016

a) Không chính xác

b) Chính xác

c) Chính xác

d) Chính xác

e) Không chính xác

g) Chính xác

h) Chính xác

i) Không chính xác

k) Không chính xác

CHÚC BẠN HỌC TỐT hihi

7 tháng 12 2016

Cảnh sắc thiên nhiên:

  • Đào: hơi phai nhưng nhụy hãy con phong.

  • Cỏ: không mướt xanh nhưng nức một mùi hương man mác.

  • Mưa xuân: thay thế cho mưa phùn.

  • Bầu trời: hiện lên những làn sáng hồng hồng.

  • -sinh hoạt gia đình:

  • Bữa cơm: đã trở về giản dị, thịt mỡ dưa hành đã hết.

  • Cánh màn điều: treo ở bàn thờ ông vải đã hạ huống.

  • Các trò vui: tạm kết thúc nhường chỗ cho cuộc sống thường nhật.

  • Tất cả đều thay đổi , từ mặt đất đến bầu trời , từ không khí đến sinh hoạt con người nhưng cảnh vật thiên nhiên dù có thay đổi chút ít nhưng vẫn rất đẹp, vẫn làm say đắm lòng người bởi cái mới mẻ của nó.

7 tháng 12 2016

tớ ké với

27 tháng 12 2016
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Rằm tháng giêng
Cảnh vật được miêu tả trăng

một khung cảnh không gian cao rộng,bát ngát,tràn đầy ánh sáng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng

Tình cảm được thể hiện Thể hiện tâm trạng nhớ quê của một người sống xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh Tâm trạng của tác giả ung dung,tự tại,lạc quan,tin tưởng vào ngày chiến thắng đồng thời nói lên tình yêu quê hương đất nước của mình


Chúc học tốt!!!!!!!!!!!!!!

28 tháng 12 2016

Hình như mk làm hơi chậm nhỉ?

22 tháng 4 2017
Mục đích Nội dung Hình thức
Văn bản đề nghị
Nhằm để đạt một yêu cầu, một nguyện vọng, xin được cấp trên xem xét, giải quyết.
Nêu những dự tính, những nguyện vọng của cá nhân hay tập thể cần được cấp trên xem xét. Đó là những điều chưa thực hiện, là những định hướng ở tương lai.

Phải có mục chủ yếu: ai đề nghị, đề nghị ai, đề nghị điều gì.
Văn bản báo cáo Nhằm trình bày những việc đã làm và chưa làm được của một cá nhân hay một tập thể cho cấp trên biết.
Nêu những sự kiện, sự việc đã xảy ra, có diễn biến, có kết quả làm được hoặc chưa làm được cho cấp trên biết. Đó là những điều đã qua, xảy ra trong quá khứ.

Phải có mục chủ yếu: báo cáo của ai, báo cáo với ai, báo cáo về việc gì, kết quả như thế nào.
Mục đích của văn bản biểu cảm Biểu đạt một tư tưởng tình cảm, cảm xúc về con người, sự vật kỉ niệm...
Nội dung của văn bản biểu cảm Khêu gợi sự đồng cảm của người đọc, làm cho người đọc cảm nhận được cảm xúc của người viết.
Phương tiện biểu cảm Ngôn ngữ và hình ảnh thực tế để biểu đạt tư tưởng, tình cảm. Phương tiện ngôn ngữ bao gồm từ ngữ, hình thức câu văn, vần, điệu, ngắt nhịp, biện pháp tu từ...
Mở bài Nêu đối tượng biểu cảm, khái quát cảm xúc ban đầu.
Thân bài Nêu cảm nghĩ về đối tượng.
Kết bài Khẳng định lại cảm xúc mà mình dành cho đối tượng.

25 tháng 4 2017

đúng rồi .thank !

30 tháng 1 2018

1. VD: muốn lành ngề chớ nề học hỏi 

  - cậu đi du lịch vào lúc nào vậy ?

-  tuần trước 

2. VD của tác dụng :

bộc lộ cảm xúc :  lâu quá , trời ơi !

liệt kê , thông báo về su tồn tại của sự vật , hiện tượng : tiếng nói chuyện . tiếng cười đùa

xác định thời gian, nơi chốn : một đêm mùa xuân 

gọi đáp ; Hải ơi !

chuk bn hok tốt

16 tháng 10 2016

Bài thơ đã diễn tả sâu sắc nồi sầu chia li của người vợ có chồng ra trận. Nỗi sầu đó được tác giả diễn tả bằng ngôn từ điêu luyện và đặc biệt là việc sử dụng điệp ngữ rất tài tình. Điệp ngữ trong bài có rất nhiều dạng:

- Điệp ngữ là một từ: Hàm Dương, Tiêu Tương

- Điệp ngữ là môt câu: Chàng thì đi ... Thiếp thì về...

- Điệp ngữ chuyển tiếp (dạng vòng):

Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?...

Như vậy, các điệp ngữ trong bài rất phong phú, đã mang lại giá tn biếu cảm sâu sắc cho bài văn. Nổi sầu li biệt của người chinh phu và chinh phụ được diễn tả vô cùng ấn tượng, gợi lện hình ảnh một cuộc chia li bất tận:

 

7 tháng 12 2016

QĐN-Thất ngôn bát cú Đường luật(Bát cú Đường luật)
TGT-Các thể thơ khác(Tự do)
CNTĐTT-Các thể thơ khác(Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật)
SNNN-Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật(Tuyệt cú Đường luật)

16 tháng 12 2016

- Qua đèo Ngang: Bát cú Đường luật
- Tiếng gà trưa: Các thể thơ khác
- 2 bài còn lại: Tuyệt cú Đường luật