K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2023

\(\sqrt{16}=4;\dfrac{2}{3}=0,\left(6\right);\Omega=3,14;-\sqrt{5}\simeq-2,24\)

\(-5,6< -2,23< 0\)

=>\(-5,6< -\sqrt{5}< 0\)(1)

\(0< \dfrac{2}{3}< 3,14< 4\)

=>\(0< \dfrac{2}{3}< \Omega< \sqrt{16}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(-5,6< -\sqrt{5}< 0< \dfrac{2}{3}< \Omega< \sqrt{16}\)

10 tháng 6 2017

\(-2< -1,75< 0< \sqrt{5}< \pi< \dfrac{22}{7}< 5\dfrac{3}{6}.\)

6 tháng 5 2018

-2<-1.75<0<√5<π<22/7<5 3/6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

Ta có:

\(-\frac{2}{3} = -0,\left( 6 \right);\,\,\,\,\,4,1;\,\,\, - \sqrt 2  =  - 1,414...;\,\,\,\,3,2;\\\pi  = 3,141...;\,\,\,\, - \frac{3}{4} =  - 0,75;\,\,\,\,\frac{7}{3} = 2,\left( 3 \right)\).

Do \( - 1,414... <  - 0,75 < -0,\left( 6 \right) < 2,\left( 3 \right) < 3,141... < 3,2 < 4,1\)

Nên \( - \sqrt 2  <  - \frac{3}{4} < -\frac{2}{3} < \frac{7}{3} < \pi  < 3,2 < 4,1.\)

19 tháng 9 2023

Ta có: 

\(-\dfrac{2}{3}\approx-0,67;-\sqrt{2}\approx-1,41;-\dfrac{3}{4}=-0,75;\dfrac{7}{3}\approx2,33;\pi\approx3,14\)

Từ đó, ta có thứ tự sắp xếp: 

\(-\sqrt{2};-\dfrac{3}{4};-\dfrac{2}{3};1;2;\dfrac{7}{3};3;\pi;4\)

a: -10/8<-1

-19/19=-1

-1<-2/10<0

0<5/12<1<17/15

=>17/15>1>5/12>-2/10>-19/19>-10/8

b: -1/3=-4/12; -5/12=-5/12; -3/4=-9/12; -1/4=-3/12; -7/12=-7/12

=>-3/4<-7/12<-5/12<-1/3<-1/4

21 tháng 6 2023

Theo thứ tự từ lớn đến bé:\(\dfrac{17}{15};1;\dfrac{5}{12};0;\dfrac{2}{-10};-\dfrac{19}{19};-\dfrac{10}{8}\)

Theo thứ tự từ bé đến lớn : \(-\dfrac{3}{4};-\dfrac{7}{12};-\dfrac{5}{12};-\dfrac{1}{3};\dfrac{1}{-4}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
16 tháng 9 2023

a) Ta có:

\(6 = \sqrt {36} ; - 1,7 =  - \sqrt {2,89} \)

Vì 0 < 2,89 < 3 nên 0> \( - \sqrt {2,89}  >  - \sqrt 3 \) hay 0 > -1,7 > \( - \sqrt 3 \)

Vì 0 < 35 < 36 < 47  nên \(0 < \sqrt {35}  < \sqrt {36}  < \sqrt {47} \) hay 0 < \(\sqrt {35}  < 6 < \sqrt {47} \)

Vậy các số theo thứ tự tăng dần là: \( - \sqrt 3 ; - 1,7;0;\sqrt {35} ;6;\sqrt {47} \)

b) Ta có:

\(\sqrt {5\frac{1}{6}}  = \sqrt {5,1(6)} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}}  =  - \sqrt {2,(3)} \); -1,5 = \( - \sqrt {2,25} \)

Vì 0 < 2,25 < 2,3 < 2,(3) nên 0> \( - \sqrt {2,25}  >  - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2,(3)} \) hay 0 > -1,5 > \( - \sqrt {2,3}  >  - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

Vì 5,3 > 5,1(6) > 0 nên \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5,1(6)} \)> 0 hay \(\sqrt {5,3}  > \sqrt {5\frac{1}{6}}  > 0\)

Vậy các số theo thứ tự giảm dần là: \(\sqrt {5,3} ;\sqrt {5\frac{1}{6}} ;0\); -1,5; \( - \sqrt {2,3} ; - \sqrt {2\frac{1}{3}} \)

7 tháng 8 2015

Nguyễn Ngọc Quý sư cô là số pi=3,14

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

\(\left| { - 3,2} \right| = 3,2;\,\,\,\,\,\left| {2,13} \right| = 2,13;\,\,\,\left| {\, - \sqrt 2 } \right| = \sqrt 2  = 1,41..;\,\,\,\,\left| { - \frac{3}{7}} \right| = \frac{3}{7} = 0,42...\)

Do \(0,42 < 1,41... < 2,13 < 3,2\) nên:

\(\left| { - \frac{3}{7}} \right| < \left| { - \sqrt 2 } \right| < \left| {2,13} \right| < \left| { - 3,2} \right|\).

4 tháng 11 2018

Bài 2 :

Giả sử \(a=\sqrt{3}\)là số hữu tỉ

Khi đó ta có \(a=\sqrt{3}=\frac{m}{n}\)với m, n tối giản ( n khác 0 )

Từ \(\sqrt{3}=\frac{m}{n}\Rightarrow m=\sqrt{3}n\)

Bình phương 2 vế ta được đẳng thức: \(m^2=3n^2\)(*)

\(\Rightarrow m^2⋮3\)mà m tối giản \(\Rightarrow m⋮3\)

=> m có dạng \(3k\)

Thay m vào (*) ta có : \(9k^2=3n^2\)

\(\Leftrightarrow3k^2=n^2\)

\(\Leftrightarrow n=\sqrt{3}k\)

Vì k là số nguyên => n không là số nguyên

=> điều giả sử là sai

=> \(\sqrt{3}\)là số vô tỉ

25 tháng 10 2019

Ta có: 5 < 9 = 3; 22/7 = 3,142857143..; π = 3,141592654…

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7