Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\dfrac{2^2}{1.3}+\dfrac{3^2}{2.4}+\dfrac{4^2}{3.5}+\dfrac{5^2}{4.6}+\dfrac{6^2}{5.7}\)
\(A=\dfrac{2.2.3.3.4.4.5.5.6.6}{1.3.2.4.3.5.4.6.5.7}\)
\(A=\dfrac{2.3.4.5.6}{1.2.3.4.5}.\dfrac{2.3.4.5.6}{3.4.5.6.7}\)
\(A=\dfrac{6}{1}.\dfrac{2}{7}=\dfrac{12}{7}\)
\(B=\left(1+\dfrac{1}{1.3}\right)\left(1+\dfrac{1}{2.4}\right)\left(1+\dfrac{1}{3.5}\right)\left(1+\dfrac{1}{9.11}\right)\)
\(B=\dfrac{4}{3}.\dfrac{9}{8}.\dfrac{16}{15}.\dfrac{100}{99}\)
\(B=\dfrac{4.9.16.100}{3.8.15.99}\)
\(B=\dfrac{2.2.3.3.4.4.10.10}{1.3.2.4.3.5.9.11}\)
\(B=\dfrac{2.3.4.10}{1.2.3.9}.\dfrac{2.3.4.10}{3.4.5.11}\)
\(B=10.\dfrac{2}{11}=\dfrac{20}{11}\)
em trả lời tiếp
d) vì tia Om là tia đối của tia Ox
=> xOm = 180o
=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o
câu 4
a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o
=> xOy < xOt
=> tia Oy nằm giữa
b) ta có xOy + yOt = xOt
=> yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o
c) vì tia Oy nằm giữa
mak yOt = xOt =65o
=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)
1. Ta có: \(\left|x\right|=7\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=7\\x=-7\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\pm7\right\}\)
2. \(M=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\right)\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\right)\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\right)\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{1}{2}.\left(\dfrac{13}{39}-\dfrac{3}{39}\right)\)
\(\Rightarrow M=\dfrac{1}{2}.\dfrac{10}{39}=\dfrac{1.10}{2.39}=\dfrac{5}{39}\)
Tick mk vs! Thank nhiều!
1. Theo đb ta có: |x|=7
=> Có 2 TH:\(\left\{{}\begin{matrix}x=7\\x=-7\end{matrix}\right.\) \(\in Z\)
Vậy x=7 \(\veebar\) x= -7 ( x\(\in\) Z) thì |x|=7
2. \(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}\)
Đặt A= \(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}\)
Ta thấy: \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{3.5}\)
\(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}=\dfrac{2}{5.7}\)
... \(\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}=\dfrac{2}{11.13}\)
=> 2D=2(\(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.11}+\dfrac{1}{11.13}\))
<=> 2D= \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+\dfrac{2}{9.11}+\dfrac{2}{11.13}\)
<=>2D=\(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}\)
<=> 2D= \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{13}\)
<=>2D= \(\dfrac{13}{39}-\dfrac{3}{39}\)
<=>2D=\(\dfrac{10}{39}\)
=> D= \(\dfrac{10}{39}:2\)
<=> D= \(\dfrac{10}{39}.\dfrac{1}{2}\)
<=> D=\(\dfrac{5}{39}\)
Vậy D= \(\dfrac{5}{39}\)
_ Chc bn hk tốt_
a) A = \(\dfrac{1^2}{1.2}.\dfrac{2^2}{2.3}.\dfrac{3^2}{3.4}.\dfrac{4^2}{4.5}\)
A = \(\dfrac{1.1}{1.2}.\dfrac{2.2}{2.3}.\dfrac{3.3}{3.4}.\dfrac{4.4}{4.5}\)
A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}\)= \(\dfrac{1}{5}\)
b) B = \(\dfrac{2^2}{1.3}.\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.\dfrac{5^2}{4.6}\)
B = \(\dfrac{2.3.4.5}{1.2.3.4}.\dfrac{2.3.4.5}{3.4.5.6}\)= \(\dfrac{5}{3}\)
I: Để 3n+4/n+2 là số nguyên thì \(3n+4⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow3n+6-2⋮n+2\)
\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4\right\}\)
II: \(D=2\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2007}-\dfrac{1}{2009}\right)\)
\(D=2\cdot\left(1-\dfrac{1}{2009}\right)=2\cdot\dfrac{2008}{2009}=\dfrac{4016}{2009}\)