Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a)=2.( \(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+......+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)
=2. (1/3-1/99)
=2. (33/99-1/99)
=2. 32/99
=64/99
b) tương tự như trên.
Bài 1 :
a) \(\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+\dfrac{2}{7.9}+...+\dfrac{2}{97.99}\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+...+\dfrac{1}{97.99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2\left(\dfrac{33}{99}-\dfrac{1}{99}\right)\)
\(=2.\dfrac{32}{99}\)
\(=\dfrac{2.32}{99}\)
\(=\dfrac{64}{99}\)
b) \(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+\dfrac{3}{5.7}+...+\dfrac{3}{49.51}\)
\(=2\left(\dfrac{3}{1.3}+\dfrac{3}{3.5}+\dfrac{3}{5.7}+...+\dfrac{3}{49.51}\right)\)
\(=3\left(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+\dfrac{2}{5.7}+...+\dfrac{2}{49.51}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=3\left(1-\dfrac{1}{51}\right)\)
\(=3.\dfrac{50}{51}\)
\(=\dfrac{3.50}{51}\)
\(=\dfrac{1.50}{17}\)
\(=\dfrac{50}{17}\)
a: (x+1/2)(2/3-2x)=0
=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0
=>x=-1/2 hoặc x=1/3
b:
c: \(\Leftrightarrow x\cdot\left(\dfrac{13}{4}-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{20}{12}=\dfrac{25}{12}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{12}:\dfrac{39-14}{12}=\dfrac{25}{25}=1\)
a) (1/7.x-2/7).(-1/5.x-2/5)=0
=> 1/7.x-2/7=0hoặc-1/5.x-2/5=0
*1/7.x-2/7=0
1/7.x=0+2/7
1/7.x=2/7
x=2/7:1/7
x=2
b)1/6.x+1/10.x-4/5.x+1=0
(1/6+1/10-4/5).x+1=0
(1/6+1/10-4/5).x=0-1
(1/6+1/10-4/5).x=-1
(-8/15).x=-1
x=-1:(-8/15) =15/8
\(-2\dfrac{1}{4}.\)\(\left(3\dfrac{5}{12}-1\dfrac{2}{9}\right)\)
=\(\dfrac{-9}{4}\).\(\left(\dfrac{41}{12}-\dfrac{11}{9}\right)\)
=\(\dfrac{-9}{4}.\dfrac{41}{12}-\dfrac{-9}{4}.\dfrac{11}{9}\)
=\(\dfrac{-123}{16}-\dfrac{-11}{4}\)
=\(\dfrac{-123}{16}-\dfrac{-44}{16}\)
=\(\dfrac{-79}{16}\)
\(\left(-25\%+0,75+\dfrac{7}{12}\right)\div\left(-2\dfrac{1}{8}\right)\)
=\(\left(\dfrac{-1}{4}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{7}{12}\right)\div\left(\dfrac{-17}{8}\right)\)
=\(\left(\dfrac{-3}{12}+\dfrac{9}{12}+\dfrac{7}{12}\right).\dfrac{-8}{17}\)
=\(\dfrac{13}{12}.\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-26}{51}\)
\(A=15.\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{2}{3}\right)+1\\ A=15.\left(\dfrac{9}{15}-\dfrac{10}{15}\right)+1\\ A=15.\dfrac{-1}{15}+1\\ A=-1+1\\ A=0\)
\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{9}.\dfrac{9}{11}+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}.1+\dfrac{12}{7}\\ C=\dfrac{-5}{7}+\dfrac{12}{7}\\ C=1\)
Mấy bài này bạn tự làm đi, chuyển vế tìm x gần giống cấp I mà.
b)\(\dfrac{-3}{5}.x=\dfrac{1}{4}+0,75\)
=>\(\dfrac{-3}{5}.x=1\)
=>\(x=1:\dfrac{-3}{5}\)
=>\(x=\dfrac{-5}{3}\)
Vậy \(x=\dfrac{-5}{3}\)
em trả lời tiếp
d) vì tia Om là tia đối của tia Ox
=> xOm = 180o
=> mOt = xOm - xOt = 180o- 130o = 50o
câu 4
a)vì các tia Oy và Ot đều nằm trên nửa mặt phẳng bờ Ox mak xOy =65o xOt=130o
=> xOy < xOt
=> tia Oy nằm giữa
b) ta có xOy + yOt = xOt
=> yOt =xOt -xOy =130o- 65o =65o
c) vì tia Oy nằm giữa
mak yOt = xOt =65o
=> tia Oy là tia phân giác của xOt ( thưa thầy tia Om ko có thì làm sao tính)