Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S=3/2^0+3/2^1+....+3/2^2018
S=3/2.(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)
đặt B=2/2^0+2/2^1+....+2^2018
2B=2.(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)
2B=1+2/2^0+...+2/2^2017
2B-B=(1+2/2^0+...+2/2^2017)-(2/2^0+2/2^1+....+2^2018)
B=1-2^2018
S=3/2.1-2^2018=3/2^2018
xem lại đề đi mk nghĩ là 121 đấy
cả cái tổng đó phải chia hết cho 121
Ta có: Để \(\frac{n}{n+3}\)là số nguyên thì \(n⋮n+3\)
Suy ra:n+3-3\(⋮n+3\)
Suy ra:-3\(⋮n+3\)
Suy ra:n+3\(\in\left[1;3\right]\)
Suy ra:n=0(n thuộc N)
Vậy:S={0}
Bài 1:
Do x(x+3) < 0 nên x và x+3 trái dấu
Mà x < x+3
=> x < 0 và x + 3 >0
=> -3 < x < 0.
Mà x thuộc Z => x = -1; x = -2.
Bài 2: Xét tổng 1 + 2 +... +12 =78
Để tổng đại số bằng 0 thì ta cần phải tạo ra hai tổng bằng nhau và đều bằng 39 sao cho tổng này trừ tổng kia bằng 0.
Lấy 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 11 - 8 - 9 - 12 -10 là một trường hợp thỏa mãn đề bài.
Vậy ta chỉ cần đặt + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 11 - 8 - 9 - 10 - 12 là được.
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là n-1, n, n+1 (n thuộc N*)
Ta phải chứng minh A = (n-1)n(n+1) chia hết cho 6
n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 2 số phải chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2
n-1, n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên 1 trong 3 số phải chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
Mà (2; 3) = 1 (2 và 3 nguyên tố cùng nhau) => A chia hết cho 2. 3 = 6 (đpcm)
S= 1+ 3+ 3^2+ 3^3+...+ 3^48+ 3^49
3S= 3.(1+3+ 3^2+ 3^3+...+ 3^49)
3S= 3+ 3^2+ 3^3+ 3^4+....+3^50
3S-S= (3+ 3^2+ 3^3+ 3^4+...+3^50)-(1+3+ 3^2+ 3^3+...+3^49)
2S= 3+3^2+ 3^3+ 3^4+...+3^50- 1-3- 3^2- 3^3-...-3^49
2S=(3-3)+ (3^2- 3^2)+ ...+(3^49-3^49)+ 3^50-1
2S= 3^50-1
S= (3^50-1):2
S=1+3+32+33+...+348+349
=> 3S=3+32+33+34+....+349+350
=> 2S=350-1
=> \(S=\frac{3^{50}-1}{2}\)