K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2018

a) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh sau chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ

Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

b) Hiện tượng: ban đầu cốc không có màu gì, sau đó có màu đỏ

Pt: KOH + HCl --> KCl + H2O

c) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh, sau đó chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ

Pt: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O

3 tháng 8 2018

thank you lần 2

26 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/ROiIVT1.jpg
27 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/lPv0oA2.jpg
Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd CLấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axitTrộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH...
Đọc tiếp

Có hai dung dịch H2SO4 (dung dịch A) ,và NAOH (dung dịch B). Trộn 0,2 lít dd A với 0,3 lít dd B được 0,5 lít dd C

Lấy 20 ml dd C , thêm một ít quì tím vào ,thấy có màu xanh .Sau đó thêm từ từ dd HCl 0,05 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 40 ml dd axit

Trộn 0,3 lít A với 0,2 lít B được 0,5 lít dung dịch D . Lấy 20 ml dd D , thêm một ít quì tím vào thấy có màu đỏ . Sau đó thêm từ từ dung dịch NAOH 0,1 M tới khi quì tím đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dung dịch NAOH

a, Tính nồng độ mol/l của 2 dd A và B

b. Trộn VB lít dung dịch NAOH vào VA lít dd H2SO4 ở trên ta thu được dd E . Lấy V ml ddE cho tác dụng với 100 ml dd Bacl2 0,15 M được kết tủa F . Mặt khác lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd AlCl3 1 M được kết tủa G . Nung F hoặc G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì đều thu được 3,262 gam chất rắn . Tính tỉ lệ VB:VA

0
23 tháng 12 2018

\(m_{Ba\left(OH\right)_2}=200\times17,1\%=34,2\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=300\times9,8\%=29,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)

a) Hiện tượng: sau phản ứng có kết tủa trắng

PTHH: Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 3H2O

Ban đầu: 0,2.................0,3.............................................(mol)

Phản ứng: 0,2..................0,2............................................(mol)

Sau phản ứng: 0...................0,1........→....0,2.........................(mol)

b) Dung dịch sau phản ứng gồm: H2SO4

\(m_{BaSO_4}=0,2\times233=46,6\left(g\right)\)

\(m_{dd}saupư=200+300-46,6=453,4\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}dư=0,1\times98=9,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{dd}saupư=\dfrac{9,8}{453,4}\times100\%=2,16\%\)

25 tháng 11 2019

Bài 3

NaOH+HCl---->NaCl+H2O

n HCl=0,1.0,028=0,0028(mol)

Theo pthh

n NaOH=n HCl=0,0028(mol)

CM NaOH=\(\frac{0,0028}{0,05}=0,056\left(M\right)\)

25 tháng 11 2019

Bài 2

a)n dd H2SO4=4.4=16(mol)

m H2SO4=16.98=1568(g)

m dd H2SO4=\(\frac{1568.100}{98}=1600\left(g\right)\)

V H2SO4 98%=1600.1,84=2944(ml)=2,994l

b) Mk chưa hiểu đề lắm

1 tháng 9 2019

a) Xuất hiện kết tủa trắng

SO3 +Ba(OH)2------> BaSO4 +H2O

b) Có khí ko màu bay lên

Na2CO3 +2 HCl-----> 2NaCl +H2O +CO2

c) Đầu tiên tạo dd muối axit sau đó có khí thoát ra

2HCl + Na2CO3-----> 2NaCl + Na(HCO3)2

HCl+ Na(HCO3)2-----> NaCl + H2O +CO2

Chúc bạn học tốt

1 tháng 9 2019

Nhờ bạn vào trang của mình trả lời giúp mình mấy câu hóa với

thanghoa

29 tháng 6 2018

Cốc 1: Cho vào cốc(1) 25(g) CaCO3

CaCO3(0,25)+2HCL ---> CaCl2+Co3(0,25) +H2O

nCaCO3=25/100=0,25(mol)

\(\Rightarrow m_{CO_2}=0,25.44=11\left(g\right)\)

Khối lượng của cốc(1) thay đổi là: 25-11=44(g)

Cốc 2: Cho vào cốc(2) a(g)Al

\(2Al\left(\dfrac{a}{27}\right)+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\left(\dfrac{a}{18}\right)\)

\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2}=\dfrac{a}{18}.2=\dfrac{a}{9}\left(g\right)\)

Khối lượng của cốc 2 thay đổi là: \(a-\dfrac{a}{8}=\dfrac{7a}{8}\left(g\right)\)

Vì cân thăng bằng nên ta có: \(\dfrac{7a}{8}=14\Leftrightarrow a=16\left(g\right)\)

Vậy...

30 tháng 6 2018

Lê Đình Bảo Duy Bạn ko đọc lời giải ở trên à, để cân thăng bằng thì mAl pư - mH2 phải bằng chính cái lượng tăng thêm ở cốc 1, vì khi ban đầu 2 cốc đang bằng nhau mà, do xảy ra phản ứng của CaCO3 và HCl nên lm thay đổi mdd trong cốc 1 nên muốn cân trở lại thăng bằng thì m cốc 2 cũng phải tăng thêm 14g thì mới bằng m cốc 1.

a) Hiện tượng: Đá vôi tan dần, có sủi bọt khí.

PTHH: CaCO3 + H2SO4 -> CaSO4 + H2O + CO2

b) Hiện tượng: Có kết tủa trắng sau phản ứng.

PTHH: BaCl2 + CuSO4 -> BaSO4 (trắng) + CuCl2

c) Hiện tượng: Kim loại K tan dần, có kết tủa trắng xanh.

PTHH: 2 K + 2 H2O -> 2 KOH + H2

2 KOH + FeCl2 -> Fe(OH)2 (trắng xanh) + 2 KCl

15 tháng 8 2018

Thank!!!eoeo

13 tháng 3 2018

nFe=11,2/56=0,2(mol)

nAl=m/27

Cốc A:

Fe+2HCl--->FeCl2+H2

0,2_______________0,2

Cốc B:

2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

m/27____________________m/18

m cốc A tăng=mFe-mH2=11,2-2.0,2=10,8(g)

m cốc B tăng=mAl-mH2=m-2.m/18=m-m/9=8m/9(g)

Vì cân ở vị trí thăng bằng

=>10,8=8m/9

=>m=12,15(g)

3 tháng 5 2017

Phương trình b tự viết nhé.

Cho Ba vào thì ban đầu có khí bay ra (H2) sao đó xuất hiện kết tủa trắng (BaCO3).

Cho HCl vào dung dịch sau phản ứng thì có khí bay ra (CO2).