Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh sau chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O
b) Hiện tượng: ban đầu cốc không có màu gì, sau đó có màu đỏ
Pt: KOH + HCl --> KCl + H2O
c) Hiện tượng: ban đầu cốc có màu xanh, sau đó chuyển sang không màu, cuối cùng chuyển màu đỏ
Pt: Ba(OH)2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2H2O
Bài 3: Nêu hiện tượng và viết PTHH:
a, Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3. Sau đó lại thêm AlCl3 đến dư vào dung dịch thu được.
3NaOH+AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3
NaOH dư + Al(OH)3 -> NaAlO2+2H2O
Drizze à, hiện tượng là xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan rồi lại xuất hiện nhé.
\(3NaOH+AlCl_3\rightarrow Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
\(NaOH+Al\left(OH\right)_3\rightarrow NaAlO_2+2H_2O\)
\(AlCl_3+3NaAlO_2+6H_2O\rightarrow4Al\left(OH\right)_3+3NaCl\)
2HCl +Ba(OH)2--->BaCl2 +2H2O
Ta có
n\(_{HCl}=0,4.0,1=0,04\left(mol\right)\)
Theo pthh
n\(_{Ba\left(OH\right)2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
C\(_{M\left(Ba\left(OH\right)2\right)}=x=\frac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\)
Theo pthh
n\(_{BaCl2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,02\left(mol\right)\)
C\(_{M\left(Ba\left(OH\right)2\right)}=\frac{0,02}{0,4+0,2}=0,033\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(PTHH:Ba\left(OH\right)2+2HCl\rightarrow BaCl2+2H2O\)Đổi \(400ml=4l\)
Ta có : \(Cm=\frac{n}{v\text{dd}}\Rightarrow nHCl=0,1.4=0,4mol\)
\(\Rightarrow nBa\left(OH\right)2=0,2\left(mol\right)\)
CMBa(OH)2 = 0,4/0,2=2(M)
nBaCl = 0,2mol
=> CM= 0,2/0,4+0,2= 0,33 (M)
a) Giấyquỳ tím ban đầu có này xanh rồi nhạt dần đến khi mất màu hoàn toàn
HCl+NaOH→NaCl+H2OHCl+NaOH→NaCl+H2O
b) Dung dịch màu xanh lam nhạt màu dần rồi tạo thành dung dịch không màu. Xuất hiện kết tủa xanh thẫm trong dung dịch
2NaOH+CuSO4→Na2SO4+Cu(OH)2↓
a.Giấy quỳ tím ban đầu có màu xanh rồi nhạt dần rồi chuyển sang màu tím sau đó lại hoá đỏ.
AgNO3 + HCl -> AgCl + HNO3
nAgCl=0,1(mol)
Theo PTHH ta có:
nHCl=nAgNO3=nAgCl=0,1(Mol)
C% dd HCl=\(\dfrac{36,5.0,1}{120}.100\%=3,42\%\)
mdd AgNO3=\(\dfrac{170.0,1}{10\%}=170\left(g\right)\)
a) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2
Hiện tượng: Na tan, có khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
b) Mg + FeSO4 -> MgSO4 + Fe
Hiện tượng: Mg tan, có kết tủa trắng xanh.
c) Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaOH
Hiện tương: Ba tan, có xuất hiện khí không màu, có kết tủa trắng sau p.ứng.
d) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
6 NaOH + Al2(SO4)3 -> 3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3
Hiện tượng: Na tan, có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng.
e) K + H2O -> KOH + 1/2 H2
2 KOH + FeSO4 -> K2SO4 + Fe(OH)2
Hiện tượng: K tan, có khí không màu bay lên, có xuất hiện kết tủa trắng xanh.
a) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
2 NaOH + CuCl2 -> 2 NaCl + Cu(OH)2
Hiện tượng: Na tan, có khí không màu bay lên, xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
b) Mg + FeSO4 -> MgSO4 + Fe
Hiện tượng: Mg tan, có kết tủa trắng xanh.
c) Ba + 2 H2O -> Ba(OH)2 + H2
Ba(OH)2 + Na2SO4 -> BaSO4 (kt trắng) + 2 NaOH
Hiện tương: Ba tan, có xuất hiện khí không màu, có kết tủa trắng sau p.ứng.
d) Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
6 NaOH + Al2(SO4)3 -> 3 Na2SO4 + 2 Al(OH)3
Hiện tượng: Na tan, có khí không màu thoát ra, có kết tủa keo trắng.
e) K + H2O -> KOH + 1/2 H2
2 KOH + FeSO4 -> K2SO4 + Fe(OH)2
Hiện tượng: K tan, có khí không màu bay lên, có xuất hiện kết tủa trắng xanh.
Do ở TN2, khi tăng lượng HCl, khối lượng rắn tăng thêm
=> Trong TN1, HCl hết, kim loại dư
- Xét TN1
Theo ĐLBTKL: mA + mHCl = mrắn sau pư + mH2
=> 18,6 + 36,5.0,5a = 34,575 + 2.0,25a
=> a = 0,9
- Xét TN2:
Giả sử HCl hết
Theo ĐLBTKL: 18,6 + 0,9.36,5 = 39,9 + 0,45.2
=> 51,45 = 40,8 (vô lí)
=> HCl dư, kim loại hết
Gọi số mol Zn, Fe là a, b
=> 65a + 56b = 18,6
PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
a--------------->a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b---------------->b
=> 136a + 127b = 39,9
=> a = 0,2 ; b = 0,1
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\\m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Phương trình b tự viết nhé.
Cho Ba vào thì ban đầu có khí bay ra (H2) sao đó xuất hiện kết tủa trắng (BaCO3).
Cho HCl vào dung dịch sau phản ứng thì có khí bay ra (CO2).