Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B H C
Câu 1 :
Xét \(\Delta AHC\) có :
\(\widehat{H}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)
=> \(\Delta AHC\) vuông tại H
Ta có : \(AC^2=AH^2+HC^2\) (Định lí PYTAGO)
=> \(AC^2=12^2+18^2=325\)
=> \(AC=\sqrt{325}\)
Xét \(\Delta ABH\) có :
\(\widehat{AHB}=90^o\left(AH\perp BC-gt\right)\)
=> \(\Delta ABH\) vuông tại H
Ta có : \(AB^2=AH^2+BH^2=12^2+9^2=225\)
=> \(AB=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)
Câu 2 :
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :
\(AC^2=AH^2+HC^2=24^2+18^2=900\) (Định lí PITAGO)
=> \(AC=\sqrt{900}=30\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=24^2+32^2=1600\) (định lí PITAGO)
=> \(AB=\sqrt{1600}=40\left(cm\right)\)
Câu 3 :
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :
\(AC^2=AH^2+HC^2=2^2+4^2=20\) (Định lí PITAGO)
=> \(AC=\sqrt{20}\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=2^2+1^2=5\)(Định lí PITAGO)
=> \(AB=\sqrt{5}\)
Câu 4 :
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :
\(AC^2=AH^2+HC^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+4^2=19\)(Định lí PITAGO)
=> \(AC=\sqrt{19}\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=\left(\sqrt{3}\right)^2+1^2=4\)(Định lí PITAGO)
=> \(AB=\sqrt{4}=2\)
Câu 5 :
Xét \(\Delta AHC\) vuông tại H (cmt) có :
\(AC^2=AH^2+HC^2=1^2+1^2=1\)(Định lí PITAGO)
=> \(AC=\sqrt{1}=1\)
Xét \(\Delta ABH\perp H\left(cmt\right)\) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2=1^2+1^2=1\) (Định lí PITAGO)
=> \(AB=\sqrt{1}=1\)
CÁC CÂU SAU LÀM TƯƠNG TỰ NHÉ !
a: BC=25cm
\(AB=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên ΔABC vuông tại A
Hai câu còn lại bạn ghi lại đề phần BH đi bạn
Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)
Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)
Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)
Xét tam giác BCH vuông tại H có:
\(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)
\(4^2+CH^2=5^2\)
\(16+CH^2=25\)
\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)
Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé
Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH
Sử dụng pytago với ACH => AC
Trả lời dùm minh với, mình đang vội lắm
Ai nhanh nhất mình k cho
A B C H
(thêm kí hiệu góc vuông ở đỉnh A nx nha bạn, mình quên)
Cm:
Áp dụng định lí Py-ta-go:
Xét \(\Delta\)AHB có:
AH2 + BH2 = AB2 (1)
Xét \(\Delta\)AHC có:
AH2 + CH2 = AC2 (2)
Cộng (1) và (2) vế theo vế, ta được:
2AH2 + BH2 + CH2 = AB2 + AC2
<=> 2AH2 + BH2 + CH2 = BC2
<=> 2AH2 + 182 + 322 = (18+32)2
<=> 2AH2 + 1348 = 2500
<=> 2AH2 = 1152
<=> AH2 = 576
<=> AH = \(\sqrt{576}\)= 24 (cm)
Thay AH = 24 và BH = 18 vào (1) ta được:
242 + 182 = AB2
<=> 900 = AB2
<=> AB = \(\sqrt{900}\)= 30 (cm)
Thay AH = 24 và CH = 32 vào (2) ta được:
242 + 322 = AC2
<=> 1600 = AC2
<=> AC = \(\sqrt{1600}\)= 40 (cm)
Vậy AB = 30 cm ; AC = 40 cm
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
b a c h e d
a) có tam giác abc cân tại a mà ah là phân giác của bac => ah cũng là đường trung truyến => bh=hc=bc/2=8/2=4cm
xét tam giác vuông ahc có \(AC^2=AH^2+HC^2=3^2+4^2=9+15=25\Rightarrow AC=5CM\)
B) xét tam giác vuông aeh và tam giác vuông adh
có ah chung ; aeh= dah ( vì tam giác abc cân mà ah là đường cao => ah là phân giác )
=> tam giác vuông aeh = tam giác vuông adh ( trường hợp cạnh huyền - góc nhọn ) => ae =ad => dpcm
c) có ae = ad ( câu a ) => tam giác aed cân => aed= aed= \(\frac{180^0-A}{2}\) (1)
có tam giác abc cân a ( đề bài ) => abc = acb = \(\frac{180^o-A}{2}\)(2)
từ (1) và (2) => aed = abc = ade=acb hay aed=abc mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=. ed//bc
Thiếu đề nặng
bổ sung đi và giúp mình với