K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2023

a) Số nhiệt của thành phố A là: 

\(I=-45+2\cdot40+10\cdot100-0,2\cdot40\cdot100-0,007\cdot40^2-0,05\cdot100^2+0,001\cdot40^2\cdot100+0,009\cdot40\cdot100^2-0,000002\cdot40^2\cdot100^2\)

\(I=-3345,2\)

b) Số nhiệt của thành phố B là:
\(I=-45+2\cdot50+10\cdot90-0,007\cdot50^2-0,05\cdot90^2+0,001\cdot50^2\cdot90+0,009\cdot50\cdot90^2-0,00000\cdot50^2\cdot90^2\)

\(I=-3780\)

26 tháng 10 2023

a) Số nhiệt của thành phố A là: 

�=−45+2⋅40+10⋅100−0,2⋅40⋅100−0,007⋅402−0,05⋅1002+0,001⋅402⋅100+0,009⋅40⋅1002−0,000002⋅402⋅1002I=45+240+101000,2401000,0074020,051002+0,001402100+0,0094010020,0000024021002

�=−3345,2I=3345,2

b) Số nhiệt của thành phố B là:
�=−45+2⋅50+10⋅90−0,007⋅502−0,05⋅902+0,001⋅502⋅90+0,009⋅50⋅902−0,00000⋅502⋅902I=45+250+10900,0075020,05902+0,00150290+0,009509020,00000502902

�=−3780I=3780

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

Khi xuất phát từ mặt đài phun nước, giọt nước có \(t = 0\).

Khi giọt nước đạt độ cao tối đa, \(v = 0\). Thay vào công thức tính tốc độ ta có:

\(\begin{array}{l}0 = 48 - 32t\\ - 48 =  - 32t\\\,\,1,5 = t\end{array}\)

Vậy thời gian để giọt nước đi từ mặt đài phun nước đến khi đạt độ cao tối đa là:

\(1,5 - 0 = 1,5\) (s).

19 tháng 10 2023

\(V_{S.MNPQ}=\dfrac{1}{3}.S_{MNPQ}.SO\)

\(\Rightarrow S_{MNPQ}=\dfrac{3.V_{S.MNPQ}}{SO}=\dfrac{3.1280}{15}=256cm^2\)

Xét tg vuông SOI

\(OI=\sqrt{SI^2-SO^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow OI=\sqrt{17^2-15^2}=8cm\)

Ta có

\(OI=\dfrac{MN}{2}\Rightarrow MN=2.OI=2.8=16cm\)

19 tháng 10 2023

Ta có:

\(V=\dfrac{1}{3}.S_{MNPQ}.15=1280\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow S_{MNPQ}=\dfrac{1280.3}{15}=256\left(cm^2\right)\)

\(\Rightarrow MN=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

a, Do ACDE là hình thang cân nên

AC//DE suy ra AB//ED \( \Rightarrow {{\widehat B} _1} = {{\widehat E} _3},{{\widehat A} _1} = {{\widehat E} _1} = {60^0};{{\widehat C} _1} = {{\widehat D} _1} = {60^0}\)

Mà: AE//BD \( \Rightarrow {{\widehat B} _2} = {{\widehat E} _2}\)

Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta B{\rm{D}}E\) có: \({{\widehat B} _1} = {{\widehat E} _3}\) ; BE chung

\(\begin{array}{l}{{{\widehat B} }_2} = {{{\widehat E} }_2} \Rightarrow \Delta ABE = \Delta B{\rm{D}}E \Rightarrow A{\rm{E}} = B{\rm{D}} = 2m.\\AB = E{\rm{D}} = 2m\end{array}\)

Xét \(\Delta BC{\rm{D}}\) có \({{\widehat C} _1} = {60^0};B{\rm{D}} = C{\rm{D}} = 2m \Rightarrow \Delta BC{\rm{D}}\) đều.

Xét \(\Delta A{\rm{E}}B\) có \({{\widehat A} _1} = {60^0};AB = A{\rm{E}} = 2m \Rightarrow \Delta A{\rm{E}}B\) đều.

Vì: \(\Delta A{\rm{E}}B\) đều suy ra: BE = 2 m.

Xét \(\Delta BE{\rm{D}}\) có BD = BE = ED = 2m \( \Rightarrow \Delta BE{\rm{D}}\) đều.

b, Vì \(\Delta ABE,\Delta BC{\rm{D}}\) là các tam giác đều nên AB = BC = 2m.

Suy ra AC = AB + BC = 4m.

Do \(\Delta B{\rm{D}}C\) đều nên H là trung điểm của BC.

Suy ra HC = HB =\(\dfrac{{BC}}{2} = 1\)

Xét \(\Delta DHC\) vuông tại H ta có:

\(D{C^2} = D{H^2} + H{C^2}\) (theo định lý pythagore)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow D{H^2} = D{C^2} - H{C^2} = {2^2} - {1^2} = 3\\ \Rightarrow DH = \sqrt 3 \end{array}\)

c, Diện tích hình thang cân AEDC là:

\({S_{A{\rm{ED}}C}} = \dfrac{1}{2}DH.(AC + E{\rm{D}}) = \dfrac{1}{2}\sqrt 3 (2 + 4) = 3\sqrt 3 (c{m^2})\)

Vậy diện tích mặt cắt phần chứa nước: \(3\sqrt 3 c{m^2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 1 2024

*) Áp dụng định lí Pythagore trong tam giác \(\Delta ABC\) vuông tại A có

\(A{C^2} = A{B^2} + B{C^2} = 5,{6^2} + 8,{4^2} = 101,92 \Rightarrow AC = \sqrt {101,92} \)

\(\Delta DEF\) vuông tại F có

\(D{F^2} = D{E^2} + E{F^2} = 16,{2^2} + 10,{8^2} = 379,08 \Rightarrow DF = \sqrt {379,08} \)

Kẻ \(AG \bot FG\)

Khi đó: \(FG = FE - GE = FE - AB = 10,8 - 5,6 = 5,2\)

Áp dụng định lí Pythagore trong \(\Delta AGF\) vuông tại G có

\(A{F^2} = A{G^2} + F{G^2} = 48,{6^2} + 5,{2^2} = 2389 \Rightarrow AF = \sqrt {2389} \)

Chu vi tứ giác ACDF là:

\(AC + CD + DF + AF = \sqrt {101,92}  + \sqrt {379,08}  + 24 + \sqrt {2389}  \approx 102,4\)

Vậy chu vi của mặt cắt dọc phần nổi trên mặt nước của chiếc tàu thủy là khoảng 102,4m.

19 tháng 10 2023

\(C=\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=\left(x^4-1\right)\left(x^4+1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=\left(x^8-1\right)\left(x^8+1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=\left(x^{16}-1\right)\left(x^{16}+1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=\left(x^{32}-1\right)\left(x^{32}+1\right)-x^{64}\)

\(C=x^{64}-1-x^{64}\)

\(C=-1\)

Vậy gtri của C không phụ thuộc vào x 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

- Có AB // CD

=> \(\widehat {BAC} = \widehat {DCA}\) (2 góc so le trong)

     \(\widehat {BDC} = \widehat {AB{\rm{D}}}\)(2 góc so le trong)

- Xét hai tam giác ABE và tam giác CDE, có \(\widehat {BAC} = \widehat {DCA};\widehat {B{\rm{D}}C} = \widehat {AB{\rm{D}}}\)

=>  ΔABE ∽ ΔCDE

=> \(\frac{{C{\rm{D}}}}{{AB}} = \frac{{CE}}{{A{\rm{E}}}} = \frac{2}{3}\)

=> \(\frac{{CE}}{{A{\rm{E}}}} = \frac{2}{3}\)=> \(\frac{{CE}}{{CA}} = \frac{2}{5}\)

- Xét hai tam giác CEF và tam giác CAB có EF // AB

=> ΔCEF ∽ ΔCAB (theo định lý)

=> \(\frac{{F{\rm{E}}}}{{AB}} = \frac{{CE}}{{CA}} = \frac{2}{5}\)

=> \(\frac{{F{\rm{E}}}}{{AB}} = \frac{2}{5}\) => \(\frac{{F{\rm{E}}}}{3} = \frac{2}{5}\)=> \(F{\rm{E}} = 3.\frac{2}{5} = 1,2(m)\)

Vậy độ cao h là 1,2 m

Bài 10: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km . Cả đi lẫn về mất 8 giờ 20 phút . Tính vận tốc cảu tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước bằng 4km/hBài 12: Lúc 7 giờ sáng , một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút , một người khác đi xe máy từ A đuuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy...
Đọc tiếp

Bài 10: Một tàu thủy chạy trên một khúc sông dài 80km . Cả đi lẫn về mất 8 giờ 20 phút . Tính vận tốc cảu tàu thủy khi nước yên lặng, biết rằng vận tốc của dòng nước bằng 4km/h

Bài 12: Lúc 7 giờ sáng , một người đi xe đạp khởi hành từ A với vận tốc 10km/h. Sau đó lúc 8 giờ 40 phút , một người khác đi xe máy từ A đuuổi theo với vận tốc 30km/h. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ.

Bài 13: Hai người đi bộ khởi hành ở hai địa điểm cách nhau 4,18 km đi ngược chiều nhau để gặp nhau . Người thứ nhất mỗi giờ đi được 5,7 km . Người thứ hai mỗi giờ đi được 6,3 km ngưng xuất phát sau người thứ nhất 4 phút . Hỏi người thứ hai đi trong bao lâu thì gặp người thứ nhất

Bài 14: Lúc 6 giờ , một ô tô xuất phát thừ A đến B với vận tốc trung bình là 40km/h. Khi đến B, người lái xe làm nhiệm vụ giao hàng trong 30 phút rồi cho xe quay trở về A với vận tốc trung bình 30km/h . Tính quãng đường AB biết rằng ô tô về đến A lúc 10 giờ cùng ngày

Bài 15: Hai xe máy khởi hành lúc 7 giờ sáng từ A đề đến B , Xe máy thứ nhất chạy với vận tốc 30km/h , xe máy thứ hai chạy với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe thứ nhất là 6km/h. Trên đường đi xe thứ hai dừng lại nghỉ 40 phút rồi tiếp tục chạy với vận tốc cũ. Tính chiều dài quãng đường AB, biết cả hai xe đến B cùng một lúc.

Bài 16: Một ca nô tuần tra đi xuôi dòng từ A đến B hết 1 giờ 20 phút và ngược dòng từ B về A hết 2 giờ . Tính vận tốc riêng của ca nô , biết vận tốc dòng nước là 3km/h.

Bài 17: Một tổ may áo teo kế hoạch mỗi ngày phảo may 30 áo. Nhờ cải tiến kĩ thuật , tổ đã may được mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trước thời hạn 3 ngày ngoài ra còn may thêm được 20 chiếc áo nữa . Tính số áo mà tổ may theo kế hoạch .

Bài 18: Hai tổ sản xuất cùng làm chung công việc thì hoàn thành trong 2 giờ. Hỏi nếu làm riêng một mình thì mỗi tổ pahir làm hết bao nhiêu thời gian mới hoàn thành công việc , biết khi làm riêng tổ 1 hoàn thành sớm hơn tổ 2 là 3 giờ.

9

Bài 10:

gọi vận tốc thực của tàu khi nước yên lặng là x km/h (x>o) 
vận tốc của thuyền lúc đi là x-4 km/h 
vận tốc của thuyền lúc về là x+4 km/h 
thời gian thuyền di đến bến bên kia la 80/(x-4) h 
thời gian thuyền di được khi quay về la 80/(x+4) h 
vì thời gian cả di lẩn về là 8h20' (hay 25/3 h) nên ta có pt: 
80/(x+4) + 80/(x-4) = 25/3 
<=> 240x-960+240x+960=25x^2-400 
<=> 25x^2-480x-400=0 
dental' = (-240)^2 +25*400= 67600 (>0) căn dental'= 240 
vậy pt có hai nghiệm 
x1= (240-260)/25=0.0.......(loại) 
x2=(240+260)/25=20 (nhận)
vậy vận tốc của tàu khi nước yên lặng là 20 km/h

nguồn: Toán học Lớp 8

Bài 12

Gọi thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là a giờ (a>0)
Thời gian người đi xe đạp xuất phát trước xe máy là : 8h40'-7h=1h40'=5/3h
=>Quãng đường người đi xe đạp đi trước người đi xe máy là : 10.5/3=50/3(km/h)
Vì vận tốc của người đi xe máy là 30km/h , vận tốc của người đi xe đạp là 10km/h => cứ 1 h người đi xe máy lại đến gần người đi xe đạp một khoảng là : 30-10=20km
=> Thời gian để người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp là : a=50/3 : 20 =5/6h=50'
=> Thời gian lúc 2 người gặp nhau là : 8h40' + 50'=9h30'
Vậy hai người gặp nhau lúc 9h30'.

nguồn: Bài tập Toán học Lớp 8 

Bài còn lại tham khảo ở đây: Bài tập Toán học Lớp 8