K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

a: Xét ΔACM và ΔNBM có 

MA=MN

\(\widehat{AMC}=\widehat{NMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔACM=ΔNBM

b: Xét ΔAMB và ΔNMC có 

MA=MN

\(\widehat{AMB}=\widehat{NMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔAMB=ΔNMC

Suy ra: AB=CN

2 tháng 3 2022

2 tháng 3 2022

Bài 4: 

2: C

3: B

4: C

20 tháng 8 2021

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

12 tháng 10 2021

Câu 5:

\(\dfrac{x}{y}=a\Rightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{x-y}{a-1}=\dfrac{x+y}{a+1}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{x-y}=\dfrac{a+1}{a-1}\)

Câu 6:


\(9x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3x-2y}{15-18}=\dfrac{12}{-3}=-4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-4\right).5=-20\\y=\left(-4\right).9=-36\end{matrix}\right.\)

Câu 7:

\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{-5+7}=\dfrac{-10}{2}=-5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-5\right).\left(-5\right)=25\\y=\left(-5\right).7=-35\end{matrix}\right.\)

 

Cảm ơn bạn nhiều ạ!^^

23 tháng 6 2022

Bài 4:

\(f\left(x\right)+x.f\left(-x\right)=x+1\) (*)

Thay \(x=1\) vào (*), ta có:

\(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\) (**)

Thay \(x=-1\) vào (*), ta có:

\(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(-\left(-1\right)\right)=-1+1\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\) (***)

Trừ (**) và (***) vế theo vế, ta có:

\(\left(f\left(1\right)+f\left(-1\right)\right)-\left(f\left(-1\right)-f\left(1\right)\right)=2-0\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)-f\left(-1\right)+f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)+\left(f\left(-1\right)-f\left(-1\right)\right)=2\)

\(\Rightarrow2.f\left(1\right)=2\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)

14 tháng 9 2021

bn ơi bài 7 mk chẳng thấy tia Cz nằm đâu cả

15 tháng 9 2021

Vậy bạn  làm hộ mình bài 8 được ko

 

8 tháng 7 2016

Do dãy 2000 số tự nhiên liên tiếp đó không có số nguyên tố nào nên chúng là hợp số.
Coi dãy đó chứa các số tự nhiên liên tiếp từ a + 2 đến a + 2001    \(\left(a\in N\right)\)
Để tất cả các số trên là hợp số thì a phải chia hết các số từ 2 đến 2001, vì vậy a = 2001!
Thế vào các số trên, ta có:
- a + 2 = 2001! + 2 = 2 ( 3 * 4 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
- a + 3 = 2001! + 3 = 3 ( 2 * 4 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
- a + 4 = 2001! + 4 = 4 ( 2 * 3 * 5 * ... * 2001 + 1 )                        ( là hợp số ) - thoả mãn
...................................................................................................................................
- a + 2001 = 2001! + 2001 = 2001 ( 2 * 3 * 4 * ... * 2000 + 1 )        ( là hợp số ) - thoả mãn
Vậy trong tập hợp số tự nhiên, dãy có 2000 số tự nhiên liên tiếp mà không có 1 số nguyên tố nào là:
2001! + 2  ;  2001! + 3  ;  2001! + 4  ;  ....  ; 2001! + 1999  ;  2001! + 2000  ; 2001! + 2001

28 tháng 8 2023

1/2 mũ n = 1/2 mũ 6

Vậy x = 6

 

28 tháng 8 2023

\(\left(\dfrac{1}{2}\right)^n=\left(\dfrac{1}{8}\right)^2\)

\(=>\left(\dfrac{1}{2}\right)^n=\left[\left(\dfrac{1}{2}\right)^3\right]^2\)

\(=>\left(\dfrac{1}{2}\right)^n=\left(\dfrac{1}{2}\right)^6\)

\(\Rightarrow n=6\)