Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
dạ em lớp 5 ko bít làm bài lớp 7 ạ còn anh em đang ngủ thật sự xin lỗi anh
1, xét tam giác BDA và tam giác BEC có : ^ABC chung
^BEC = ^BDA = 90
=> tam giác BDA đồng dạng với tam giác BEC (g-g)
=> ^BAD = ^BCE
2, xét tam giác HEA và tam giác BDA có : ^BAD chung
^HEA = ^BDA = 90
=> tam giác HEA đồng dạng với tg BDA (g-g)
=> ^AHE = ^ABD
3, có : ^AHE = ^ACB mà AHE = 60 => ^ABC = 60
có ^BAC + ^BAD = 90 => ^BAD = 30
mà ^BAD + ^DAC = 30 + 45 = 75 = ^BAC
XONG tính ra ^C
\(\frac{a}{b+c+d}=\frac{b}{c+d+a}=\frac{c}{d+a+b}=\frac{d}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c+d}+1=\frac{b}{c+d+a}+1=\frac{c}{d+a+b}+1=\frac{d}{a+b+c}+1\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c+d}{b+c+d}=\frac{a+b+c+d}{c+d+a}=\frac{a+b+c+d}{d+a+b}=\frac{a+b+c+d}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\b+c+d=c+d+a=d+a+b=a+b+c\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+b+c+d=0\\a=b=c=d\end{cases}}\)
Với \(a+b+c+d=0\):
\(M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}\)
\(=\frac{-\left(c+d\right)}{c+d}+\frac{-\left(d+a\right)}{d+a}+\frac{-\left(a+b\right)}{a+b}+\frac{-\left(b+c\right)}{b+c}\)
\(=-1-1-1-1=-4\)
Nếu \(a=b=c=d\):
\(M=\frac{a+b}{c+d}+\frac{b+c}{d+a}+\frac{c+d}{a+b}+\frac{d+a}{b+c}=1+1+1+1=4\)
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: AB=AC
hay ΔABC cân tại A
b: XétΔABC có
AD là đường cao
CH là đường cao
AD cắt CH tại D
Do đó: D là trực tâm của ΔABC
=>BD vuông góc với AC
Bài 1 :
a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)
b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)= \(y\): \(10\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)
c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)
d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)
Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)
Bài 2 :
a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)
b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)
a) Ta có:
mOn=90omOn=90o
mà xOm+mOn+x′On=180oxOm+mOn+x′On=180o
⇒ xOm+90o+x′On=180oxOm+90o+x′On=180o
⇒ xOm+x′On=90oxOm+x′On=90o
⇒ (4x−10o)+(3x−5o)=90o(4x−10o)+(3x−5o)=90o
⇒ 4x−10o+3x−5o=90o4x−10o+3x−5o=90o
⇒ (4x+3x)+(−10o−5o)=90o(4x+3x)+(−10o−5o)=90o
⇒ 7x−15o=90o7x−15o=90o
⇒ 7x=105o7x=105o
⇒ x=15x=15
⇒ xOm=4.15o−10o=50oxOm=4.15o−10o=50o
x′On=90o−50o=40ox′On=90o−50o=40o
b) Ta có:
xOtxOt và nOx′nOx′ là 2 góc đối đỉnh
⇒ Ot là tia đối On (1)
mà tOy=90otOy=90o
⇒ Oy là tia đối Om (2)
Từ (1), (2) ⇒ mOnmOn và tOytOy là 2 góc đối đỉnh
\(a,\frac{5}{6}-2\sqrt{\frac{4}{9}}+\sqrt{\left(-2\right)^2}\)
\(=\frac{5}{6}-2.\frac{2}{3}+2\)
\(=\frac{5}{6}-\frac{4}{6}+\frac{12}{6}\)
\(=\frac{5-4+12}{6}=\frac{13}{6}\)
\(b,\left(-3\right)^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3:\left[\left(-\frac{2}{3}\right)^3-1\frac{1}{3}\right]-\left(-200\right)^0\)
\(=9.\frac{1}{27}:\left(-\frac{8}{27}-\frac{5}{3}\right)-1\)
\(=\frac{1}{3}:\left(-\frac{8}{27}-\frac{45}{27}\right)-1\)
\(=\frac{1}{3}:\left(-\frac{53}{27}\right)-1\)
\(=\frac{1}{3}.\left(-\frac{27}{53}\right)-1\)
\(=-\frac{9}{53}-1=-\frac{9}{53}-\frac{53}{53}\)
\(=-\frac{62}{53}\)
\(c,\left(-0,5-\frac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right):2\)
\(=\left(-\frac{1}{2}-\frac{3}{5}\right).\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right).\left(-\frac{1}{2}\right)\)
\(=\left(-\frac{5}{10}-\frac{6}{10}\right).\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)
\(=-\frac{11}{10}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{3}\left(-\frac{11}{10}-\frac{1}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(-\frac{66}{60}-\frac{5}{60}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\left(-\frac{71}{60}\right)\)
\(=-\frac{71}{180}\)
Bài 5:
A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1
Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)
\(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)
\(\widehat{A_3}=80^o\)
Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)
\(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị
\(\Rightarrow AC//BD\)
\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)
\(x=135^o\)
b)
G H B K 1 1 1 1
Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)
\(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía
\(\Rightarrow QH//BK\)
\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)
\(x=90^o\)