K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

a) Dấu hiệu: cân nặng của mỗi học sinh lớp 7A

Số các giá trị: 30

b) Bảng tần số:

Cân nặng (x)2830 31323645 
Tần số (n)8541021N=30

c) Biểu đồ: tự vẽ

d) \(\overline{X}=\dfrac{28.8+30.5+31.4+32.10+36.2+45.1}{30}\approx27,5\)

\(M_0=32\)

6 tháng 2 2022

a) Dấu hiệu : Điểm kiểm tra Toán của mỗi học sinh trong lớp 7A1 

Có tất cả 40 giá trị

 

6 tháng 2 2022

bn tự lập bảng tần số nha mik k biết lập ở trên này

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.14:

Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$

3.15

$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 9 2023

3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.

3.17:

Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$

`#040911`

`3.11`

Vì \(\widehat{x'AB}=\widehat{ABy}=60^0\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí sole trong

`=>` \(xx'\text {//}yy'\) `(\text {tính chất 2 đt' //})`

`3.12`

Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{HK }\bot\text{ }a\\\text{HK }\bot\text{ }b\end{matrix}\right.\)

`=> \text {a // b} (\text {tính chất 2 đt' //}).`

9 tháng 8 2021

1) Vì a⊥d , b⊥d  ⇒ a // b

\(\widehat{A_1}=\widehat{B}=80^o\) (ở vị trí so le trong)

\(\widehat{A_3}=\widehat{B}=80^o\)(ở vị trí đồng vị)

Do  \(\widehat{A_2}+\widehat{B}=180^o\)

     (hai góc trong cùng phía)

Thay số:\(\widehat{A_2}+80^o=180^o\)

           ⇒\(\widehat{A_2}=100^o\)

 

9 tháng 8 2021

2)a.Vì Ax//By⇒\(\widehat{A}=\widehat{ABy}=30^o\)

Mà \(\widehat{ABC}=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yBC}=\widehat{ABC}-\widehat{CBy}=70^o-30^o=40^o\)

b. Xét Bx và Ct có :\(\widehat{CBy}=\widehat{C}=40^o\) là hai góc so le trong bằng nhau

⇒Bx//Ct  . Mà Ax//By

⇒Ax//Ct

 

 

13:

a vuông góc HK

b vuông góc HK

Do đó: a//b

12: góc x'AB=góc ABy

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên xx'//y'y

a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có 

IM=IN

CI chung

Do đó: ΔIMC=ΔINC

b: Xét ΔCKB có 

M là trung điểm của BC

MN//KB

Do đó: N là trung điểm của CK