Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABD và ΔHBD có
BA=BH
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔHBD
b: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BHD}=90^0\)
hay DH\(\perp\)BC
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
Câu 2:
a: \(=xy^5\cdot\dfrac{1}{4}x^6\cdot\left(-8\right)y^3z^3=-2x^7y^8z^3\)
b: \(f\left(1\right)=3\cdot1^2-4+1=0\)
=>x=1 là nghiệm của f(x)
\(f\left(-\dfrac{1}{3}\right)=3\cdot\dfrac{1}{9}-4\cdot\dfrac{-1}{3}+1=\dfrac{1}{3}+\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{8}{3}\)
=>x=-1/3 không là nghiệm của f(x)
a, Ta co góc BAD + góc ADC = 180 độ
mà góc ở vị trí trong cùng phía
=> AB//DC
b, Ta có góc ABC + góc xBC = 180 độ ( kề bù)
=> góc ABC = 180 - góc xBC = 180 -32 =148 độ
Ta có AB // DC hay Ax//DC
=> góc xBC = góc BCD = 32 độ ( sole trong)
a, Ta có \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ADC}\) = 180 độ
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của AD cắt AB và CD
=> AB//DC
b, Ta có \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{xBC}\) = 180 độ ( kề bù)
=> \(\widehat{ABC}\) = 180 - \(\widehat{xBC}\) = 180 -32 =\(148^0\)
Ta có AB // DC hay Ax//DC
=> \(\widehat{xBC}\) = \(\widehat{BCD}\) = \(32^0\) ( so le trong)
3.14:
Ta thấy $\widehat{xNM}=\widehat{xQP}=45^0$. Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên $MN\parallel PQ$
3.15
$EF\parallel NP$ do cùng vuông góc với $MH$
3.16: Bạn tự vẽ hình nhé.
3.17:
Ta thấy $\widehat{yKH}+\widehat{KHx}=130^0+50^0=180^0$. Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ky\parallel Hx$
3.15:
EF vuông góc MH
NP vuông góc MH
Do đó: EF//NP
3.17:
góc yKH+góc H=180 độ
mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía
nên Ky//Hx
a: AC=12cm
Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)
b: Xét ΔABC vuông tại A và ΔAEC vuông tại A có
AB=AE
AC chung
Do đó: ΔABC=ΔAEC
c: Xét ΔCEB có
CA là đường trung tuyến
BH là đường trung tuyến
CA cắt BH tại M
Do đó: M là trọng tâm của ΔCEB
Bạn cần bài nào ạ? Nếu bạn cần giúp tất cả thì bạn tách ra từng CH khác nhau nhé!
a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có
IM=IN
CI chung
Do đó: ΔIMC=ΔINC
b: Xét ΔCKB có
M là trung điểm của BC
MN//KB
Do đó: N là trung điểm của CK