Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn đá vôi dạng viên.
- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.
- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn nhiều so với diện tích tiếp xúc của đá vôi dạng viên.
- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.
- Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.
a, Đá vôi dạng bột tan nhanh hơn mẩu đá vôi nhỏ
b, Đá vôi dạng bột có diện tích bề mặt tiếp xúc với dd HCl nhiều hơn => Độ tan, phản ứng tan của đá vôi dạng bột nhanh hơn.
a) Đá vôi dạng bột (trong ống nghiệm 1) tan nhanh hơn đá vôi dạng viên (trong ống nghiệm 2).
b) Dựa vào tốc độ tan của đá vôi trong dung dịch acid để kết luận phản ứng nào xảy ra nhanh hơn.
a: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
b: ống nghiệm chứa dung dịch HCl 15% phản ứng hóa học sẽ xảy ra nhanh hơn.
Nguyên nhân: vì nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng
=> Tốc độ phản ứng tăng lên
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
b) Ở ống nghiệm chứa HCl 15% phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn. Do nồng độ các chất càng lớn, tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn do khí thoát ra nhanh và mạnh hơn.
Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
a. số mol khí H2 là: \(n=\dfrac{V}{24,79}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)
b. khối lượng sắt đã tham gia phản ứng là:
\(m=nM=0,2\cdot56=11,2\left(g\right)\)
c. nồng độ mol của HCl đã dùng là:
\(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,333\left(g\text{/}mol\right)\)
Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{4,86}{27}=0,18\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
a, \(n_{HCl}=3n_{Al}=0,54\left(mol\right)\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,54}{0,15}=3,6\left(M\right)\)
b, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,18\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,18.133,5=24,03\left(g\right)\)
c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,27\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,27.24,79=6,6933\left(l\right)\)
\(Fe_2O_3=\dfrac{24}{160}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Fe_2O_3}=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=400.0,15=60\left(g\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3n_{Fe_2O_3}=3.0,15=0,45\left(mol\right)\\ C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,45}{0,2}=2,25\left(M\right)\\ c,V_{ddsau}=V_{ddH_2SO_4}=0,2\left(l\right)\\ C_{MddFe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75\left(M\right)\)
Tham khảo :
Một số ví dụ:
- Tạo các hàng lỗ trong viên than tổ ong để tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí, cung cấp đủ oxygen cho quá trình cháy.
- Để nung đá vôi thành vôi sống được nhanh hơn, người ta tiến hành đập nhỏ đá vôi.
- Thanh củi được chẻ nhỏ hoặc than được đập nhỏ trước khi đem nhóm bếp.
Tham khảo:
Đề xuất thí nghiệm:
Chuẩn bị:
- Dụng cụ: Ống nghiệm, giá để ống nghiệm, ống hút nhỏ giọt.
- Hoá chất: Đá vôi dạng bột, dung dịch HCl 1 M; dung dịch HCl 2 M.
Tiến hành:
- Cho lần lượt 1 gam đá vôi dạng bột vào ống nghiệm 1 và 2.
- Sau đó, cho vào ống nghiệm 1 khoảng 5 mL HCl 1 M; cho vào ống nghiệm 2 khoảng 5 mL dung dịch HCl 2 M.
- Ghi lại thời gian bột đá vôi tan hết ở mỗi ống nghiệm (hoặc so sánh tốc độ thoát khí ở mỗi ống nghiệm) và rút ra nhận xét về ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.