Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn do khí thoát ra nhanh và mạnh hơn.
Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn
Hiện tượng:
- Đinh sắt tan dần trong dd H2SO4 loãng và có chất khí không màu thoát ra.
- Chiếc đinh sắt bên ống nghiệm 1 tan nhanh hơn và p/ư xảy ra dữ dội hơn.
Nhận xét:
- Nhiệt độ cao làm tăng tốc độ phản ứng.
- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn đá vôi dạng viên.
- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.
- Phản ứng ở ống nghiệm (1) chứa đá vôi dạng bột xảy ra nhanh hơn. Do đá vôi dạng bột có diện tích tiếp xúc lớn hơn nhiều so với diện tích tiếp xúc của đá vôi dạng viên.
- Kích thước hạt càng nhỏ, tốc độ phản ứng càng lớn.
a: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)
b: ống nghiệm chứa dung dịch HCl 15% phản ứng hóa học sẽ xảy ra nhanh hơn.
Nguyên nhân: vì nồng độ tăng thì tốc độ phản ứng tăng. Do khi nồng độ các chất tham gia phản ứng tăng thì số phần tử hoạt động có trong một đơn vị thể tích tăng dẫn đến số va chạm có hiệu quả tăng
=> Tốc độ phản ứng tăng lên
a) Phương trình hoá học của phản ứng:
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O.
b) Ở ống nghiệm chứa HCl 15% phản ứng sẽ xảy ra nhanh hơn. Do nồng độ các chất càng lớn, tốc độ phản ứng xảy ra càng nhanh.
Hiện tượng :
- Viên kẽm tan dần trong dd HCl loãng, có khí không màu thoát ra.
- Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học giữa HCl và Zn là mẩu Zn tan dần, có khí thoát ra.
Hiện tượng: Các kim loại tan trong dung dịch acid, có sủi bọt khí, quỳ tím hoá đỏ.
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Hiện tượng: Dung dịch NaOH chuyển sang màu hồng, dung dịch HCl không thay đổi màu sắc.
Giải thích: dd NaOH có tính base bị phenolphthalein làm dung dịch base chuyển sang màu hồng nhạt, dung dịch HCl có tính acid không có tính chất làm chuyển màu dung dịch nhờ phenolphthalein nên giữ được màu sắc ban đầu.
Câu 1:
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)
Câu 2:
TCHH của muối:
- Bị khử bởi một số kim loại.
- Tác dụng với một số dung dịch acid tạo muối mới và acid mới
- Tác dụng với một số dung dịch muối tạo 2 muối mới
- Tác dụng với một số dung dịch base tạo dung dịch muối mới và base mới
- Phản ứng ở ống nghiệm (2) xảy ra nhanh hơn.
- Khi tăng nồng độ chất tham gia phản ứng thì tốc độ phản ứng tăng.