Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
a) Khi x =16 (t.m ĐKXĐ) thì B có giá trị là:
\(B=\dfrac{16-6\cdot4}{4-1}=\dfrac{-8}{3}\)
b) Ta có:
\(A=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{x-36}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{6-\sqrt{x}}+\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+6}=\dfrac{25\sqrt{x}+6}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}+\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{25\sqrt{x}+6+x+5\sqrt{x}-6+2x-12\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3x+18\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}+6\right)}=\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\)
c) Ta có:
\(T=\sqrt{A\cdot B}=\sqrt{\dfrac{3\sqrt{x}}{\sqrt{x}-6}\cdot\dfrac{x-6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{\dfrac{3x\left(\sqrt{x}-6\right)}{\left(\sqrt{x}-6\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}}=\sqrt{\dfrac{3\left(x-1\right)+3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}+1\right)+\dfrac{3}{\sqrt{x}-1}}=\sqrt{3\left(\sqrt{x}-1+\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right)+6}\overset{Cosi}{\ge}\sqrt{3\cdot2+6}=2\sqrt{3}\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=2\Leftrightarrow x=4\left(t.m\right)\)
Gọi vận tốc dự định của hai bố con bạn Dũng là x(km/h)(x>0).Đổi: 10 phút =\(\dfrac{1}{6}\)(h)
thời gian dự định đi về quê là \(\dfrac{60}{x}\)(h)
vận tốc đi trên \(\dfrac{1}{3}\)quãng đường là đường xấu hai bố con bạn Dũng là \(x-10\)(km/h)
Thời gian thực tế đi về quê là \(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\)(h)
Vì hai bố con bạn Dũng đã về tới quê chậm mất 10 phút so với dự kiến
Nên ta có pt sau:
\(\left(\dfrac{\dfrac{1}{3}\cdot60}{x-10}+\dfrac{\dfrac{2}{3}\cdot60}{x}\right)-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)
⇔\(\dfrac{20}{x-10}+\dfrac{40}{x}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{60}{x}\)
⇔\(20x+40\left(x-10\right)-\dfrac{1}{6}x\left(x-10\right)=60\left(x-10\right)\)
⇔\(-\dfrac{1}{6}x^2+\dfrac{5}{3}x+200=0\)
⇒\(\left[{}\begin{matrix}x=40\left(n\right)\\x=-30\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy ......
\(P=A.B=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}.\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có : \(\sqrt{P}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\Rightarrow\sqrt{\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}}\le\dfrac{\sqrt{5}}{2}\left(dkxd:x\ge0\right)\)
Bình phương 2 vế bất pt, ta được :
\(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\le\dfrac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2.4\sqrt{x}-5\left(\sqrt{x}+1\right)}{4\left(\sqrt{x}+1\right)}\le0\)
\(\Leftrightarrow8\sqrt{x}-5\sqrt{x}-5\le0\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}\le5\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\le\dfrac{5}{3}\)
\(\Leftrightarrow x\le\dfrac{25}{9}\)
Mà x phải là giá trị nguyên nên \(x\le2\) (với \(x\in Z\))
So với điều kiện \(x\ge0\Rightarrow0\le x\le2\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Ta có : \(P=3A+2B\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+2}.\)
\(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+2\right)-1}{\sqrt{x}+2}=2-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)
Do \(x\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+2\ge0\)
\(\Rightarrow-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\ge-1\)
\(\Rightarrow P=2-\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\ge-1+2=1.\)
Vậy : \(MinP=1.\) Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(x=0.\)
P=A*B
\(=\dfrac{x-7}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{x-7}{\sqrt{x}+2}\)
P nguyên
=>x-4-3 chia hết cho căn x+2
=>căn x+2 thuộc Ư(-3)
=>căn x+2=3
=>x=1
`1/P=(sqrtx+1)/(sqrtx-3)=(sqrtx-3+4)/(sqrtx-3)=1+4/(sqrtx-3)(x>=0,x\ne9)`
Để `1/P` max thì `4/(sqrtx-3)` max
Nhận thấy nếu `x<9` thì `sqrtx-3<0` hay `4/(sqrtx-3)<0`
Nếu `x>9` thì `4/(sqrtx-3)>0`
Do đó ta xét `x>9` hay `x>=10`
`=>sqrtx-3>=sqrt10-3`
`=>4/(sqrtx-3)<=4/(sqrt10-3)`
Hay `(1/P)_(max)=1+4/(sqrt10-3)<=>x=10`
\(P=A.B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
Ta có : \(\left|P\right|-P=0\) \(\Leftrightarrow\left|P\right|=P\Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right|=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(+TH_1:x\ge0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\) (luôn đúng)
\(+TH_2:x< 0\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=0\)
\(\Leftrightarrow-2.\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x=0\)
\(P=A:B=\dfrac{1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{1-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)
Có: \(\left|P+1\right|< 3P\left(ĐK:x>0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}+1\right|< 3.\dfrac{1-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow\left|\dfrac{1-\sqrt{x}+2\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\right|< \dfrac{3-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow\left|\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\right|< \dfrac{3-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)
Vì \(\sqrt{x}\ge0\Rightarrow\sqrt{x}+1\ge1\) nên:
\(\left|\dfrac{\sqrt{x}+1}{2\sqrt{x}}\right|< \dfrac{3-3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}+1-3+3\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\sqrt{x}-2}{2\sqrt{x}}< 0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}< 0\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}>0\\2\sqrt{x}-1< 0\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< \dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow0< x< \dfrac{1}{4}\)
c,M = \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+5}\) : \(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}+5}\)
M = \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+5}\) \(\times\) \(\dfrac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+3}\)
M = \(\dfrac{A}{B}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}-4}{\sqrt{x}+3}\) = \(\dfrac{\sqrt{x}+3-7}{\sqrt{x}+3}\)
M = 1 - \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\)
M \(\in\) Z ⇔ 7 ⋮ \(\sqrt{x}\) + 3 vì \(\sqrt{x}\) ≥ 0 ⇒ \(\sqrt{x}\) + 3 ≥ 3 ⇒ 0< \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\) ≤ \(\dfrac{7}{3}\)
⇒ M Đạt giá trị nguyên lớn nhất ⇔ \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\) đạt giá trị nguyên nhỏ nhất ⇔ \(\dfrac{7}{\sqrt{x}+3}\) = 1 ⇔ \(\sqrt{x}\) + 3 = 7 ⇔ \(\sqrt{x}\) = 4 ⇔ \(x\) = 16
Mnguyên(max) = 1 - 1 = 0 xảy ra khi \(x\) = 16
Ta có :
\(A.B=\dfrac{24}{\sqrt{x}+6}.\dfrac{\sqrt{x}+6}{\sqrt{x}-6}\)
\(=\dfrac{24}{\sqrt{x}-6}\)
Để \(AB\le12\Leftrightarrow\dfrac{24}{\sqrt{x}-6}\le12\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{24-12\left(\sqrt{x}-6\right)}{\sqrt{x}-6}\le0\)
\(\Leftrightarrow24-12\sqrt{x}+72\le0\)
\(\Leftrightarrow-12\sqrt{x}\le-96\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\ge8\)
\(\Leftrightarrow x\ge64\)
Vậy \(x\ge64\) thì \(AB\le12\)