K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2015

1) K = D. 10 000 + Q

=> K-Q = D.10 000

=> 2015(K-Q) + 2016D  = 2015.D.10 000 + 2016D =20152016.D

Vậy  2015(K-Q) + 2016D chia cho D = 20152016D:D = 20152016

2) \(A=\frac{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-2\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=\)

     \(A=\frac{\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\right)-\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}\right)}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=\)

            \(=\frac{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}{\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}}=1\)

1. Cho \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\).Chứng minh rằng \(A< \frac{3}{4}\)2. Cho \(A=\frac{50}{111}+\frac{50}{112}+\frac{50}{113}+\frac{50}{114}\). Chứng tỏ \(1< A< 2\)3.a) Cho các số nguyên dương \(x\)và \(y\).Biết rằng \(x\)và\(y\)là 2 số nguyên tố cùng nhau:Chứng minh rằng: \(\frac{a}{b}=\frac{x.\left(2017.x+y\right)}{2018.x+y}\)là phân số tối giản b) Cho A...
Đọc tiếp

1. Cho \(A=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\).Chứng minh rằng \(A< \frac{3}{4}\)

2. Cho \(A=\frac{50}{111}+\frac{50}{112}+\frac{50}{113}+\frac{50}{114}\). Chứng tỏ \(1< A< 2\)

3.a) Cho các số nguyên dương \(x\)và \(y\).Biết rằng \(x\)và\(y\)là 2 số nguyên tố cùng nhau:

Chứng minh rằng: \(\frac{a}{b}=\frac{x.\left(2017.x+y\right)}{2018.x+y}\)là phân số tối giản 

b) Cho A =\(\frac{2018^{100}+2018^{96}+...+2018^4+1}{2018^{102}+2018^{100}+...+2018^2+1}\). Chứng minh rằng \(4.A< \left(0,1\right)^6\)

4. Cho \(A=\frac{1}{4}+\frac{1}{9}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{81}+\frac{1}{100}\). Chứng tỏ rằng \(A>\frac{65}{132}\)

5.Chứng minh rằng \(A=\frac{100^{2016}+8}{9}\)là số tự nhiên 

6. Chứng tỏ rằng phân số có dạng \(\frac{3a+4}{2a+3}\)là phân số tối giản

7. Tìm \(x\inℤ\)sao cho \(x-5\)là bội của \(x+2\)

8.Cho \(a,b,c,d\inℕ^∗\)thỏa mãn \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\). Chứng minh rằng \(\frac{2018.a+c}{2018.b+d}< \frac{c}{d}\)

9.Cho S=\(\frac{5}{2^2}+\frac{5}{3^2}+\frac{5}{4^2}+...+\frac{5}{100^2}\). Chứng tỏ rằng \(2< S< 5\)

10. Cho 2018 số tự nhiên là \(a1;a2;...;a2018\)đều là các số lớn hơn 1 thỏa mãn điều kiện \(\frac{1}{a1^2}+\frac{1}{a2^2}+\frac{1}{a3^2}+...+\frac{1}{a2018^2}=1\). Chứng minh rằng trong 2018 số này ít nhất sẽ có 2 số bằng nhau

4
14 tháng 4 2019

Ô...mai..gót

Thế này ko ai giải cho bn đâu vì họ ko dại gì làm tất cả chỉ để lấy cái T.I.C.K

Hãy đăng từng câu một 

Ai đồng quan điểm

14 tháng 4 2019

Bạn lấy mấy bài này từ mấy cái đề học sinh giỏi vậy ?

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)4. Tìm số nguyên \(x\)sao...
Đọc tiếp

1. Liệt kê các phần tử của tập hợp P các số nguyên \(x\)sao cho \(0\le\frac{x}{5}< 2\)

2. Tìm \(x\)nguyên để phân số sau là số nguyên \(\frac{13}{x-15}\)

3. Cho B= \(\frac{12}{\left(2.4\right)^2}+\frac{20}{\left(4.6\right)^2}+...+\frac{388}{\left(96.98\right)^2}+\frac{396}{\left(98.100\right)^2}\). Hãy so sánh \(B\)với \(\frac{1}{4}\)

4. Tìm số nguyên \(x\)sao cho: \(\frac{x-2}{27}+\frac{x-3}{26}+\frac{x-4}{25}+\frac{x-5}{24}+\frac{x-44}{5}=1\)

5. Tìm các số nguyên dương \(x,y\)thỏa mãn:\(\frac{x}{2}+\frac{x}{y}-\frac{3}{2}=\frac{10}{y}\)

6. Tìm các giá trị nguyên của \(n\) để \(n+8\)chia hết cho \(n+7\)

7. Tìm phân số lớn nhất sao cho khi chia các phân số \(\frac{28}{15};\frac{21}{10};\frac{49}{84}\)cho nó ta đều được thương là các số tự nhiên 

8. Cho phân số A= \(\frac{-3}{n-3}\left(n\inℤ\right)\)

a) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là phân số 

b) Tìm số nguyên \(n\)để \(A\)là số nguyên 

9.Tìm các số nguyên \(x\)sao cho phân số \(\frac{4}{1-3x}\)có giá trị là số nguyên

10. Tìm tập hợp các số nguyên \(a\)là bội của 3:

\((\frac{-25}{12}.\frac{7}{29}+\frac{-25}{12}.\frac{22}{29}).\frac{12}{5}< a\le2\frac{1}{3}+3\frac{2}{3}\)

 

0
31 tháng 3 2019

Bài 1: 

a) \(\frac{\left(-3\right)}{16}+\frac{1}{15}=\frac{-45}{240}+\frac{16}{240}\) 

\(=\frac{-29}{240}\) 

b)\(\frac{\left(-15\right)}{24}-\frac{\left(-2\right)}{6}=\frac{\left(-15\right)}{24}-\frac{-8}{24}\) 

\(=\frac{-7}{24}\) 

c) \(\frac{\left(-16\right)}{18}\cdot\frac{36}{\left(-40\right)}=\frac{\left(-8\right)}{9}\cdot\frac{\left(-9\right)}{10}\) 

\(=\frac{\left(-80\right)}{90}\cdot\frac{\left(-81\right)}{90}\)

\(=\frac{4}{5}\)

d)\(\frac{\left(-17\right)}{30}:\frac{34}{60}=\frac{\left(-17\right)}{30}:\frac{17}{30}\) 

\(=\frac{\left(-17\right)}{30}\cdot\frac{30}{17}\) 

\(=-1\) 

Bài 2:

a) \(1\frac{3}{5}+2\frac{1}{6}=\frac{8}{5}+\frac{13}{6}=\frac{48}{30}+\frac{65}{30}\) 

\(=\frac{113}{30}\) 

b) \(3\frac{1}{7}-1\frac{1}{8}=\frac{22}{7}-\frac{9}{8}=\frac{176}{56}-\frac{63}{56}\) 

\(=\frac{113}{56}\) 

c) \(3\frac{1}{6}\cdot2\frac{1}{4}=\frac{19}{6}\cdot\frac{9}{4}=\frac{57}{8}\) 

d) \(4\frac{1}{5}:3\frac{6}{7}=\frac{21}{5}:\frac{27}{7}=\frac{21}{5}\cdot\frac{7}{27}\) 

\(=\frac{49}{45}\)

31 tháng 3 2019

\(\frac{-3}{16}+\frac{1}{15}=\frac{-45}{240}+\frac{16}{240}=\frac{-29}{240}\)

\(\frac{-15}{24}-\frac{-2}{6}=\frac{-15}{24}-\frac{-8}{24}=\frac{-7}{24}\)

\(\frac{-16}{18}.\frac{36}{-40}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{-17}{30}:\frac{34}{60}=\frac{-17}{30}.\frac{60}{34}=-1\)

bai 2

\(1\frac{3}{5}+2\frac{1}{6}=\frac{8}{5}+\frac{13}{6}=\frac{113}{30}\)

\(3\frac{1}{7}-1\frac{1}{8}=\frac{22}{7}-\frac{9}{8}=\frac{113}{56}\)

\(3\frac{1}{6}.2\frac{1}{4}=\frac{19}{6}.\frac{9}{4}=\frac{57}{8}\)

\(4\frac{1}{5}:3\frac{6}{7}=\frac{21}{5}:\frac{27}{7}=\frac{21}{5}.\frac{7}{27}=\frac{147}{135}\)

24 tháng 7 2016

A= (-4/5+4/3)+(-5/4+14/5)-7/3

= 8/15+31/20-7/3

= 25/12-7/3

= -1/4

B= 8/3.2/5.3/8.10.19/92

= 16/15.3/8.10.19/92

= 2/5.10.19/92

= 4.19/92

= 19/23

C= \(\frac{-5}{7}\).\(\frac{2}{11}\)+\(\frac{-5}{7}\).\(\frac{9}{14}\)+1\(\frac{5}{7}\)

=\(\frac{-5}{7}\).\(\frac{2}{11}\)+\(\frac{-5}{7}\).\(\frac{9}{14}\)+\(\frac{12}{7}\)

\(\frac{-10}{77}\)+\(\frac{-5}{7}\).\(\frac{9}{14}\)+\(\frac{12}{7}\)

\(\frac{-10}{77}\)+\(\frac{-45}{98}\)+\(\frac{12}{7}\)

\(\frac{-635}{1078}\)+\(\frac{12}{7}\)

\(\frac{1213}{1078}\)

25 tháng 7 2016

thanks nhìu

22 tháng 4

Bài 1: Tìm \( x \)

\[
x - \frac{25\%}{100}x = \frac{1}{2}
\]

Để giải phương trình này, trước hết chúng ta phải chuyển đổi phần trăm thành dạng thập phân:

\[
\frac{25\%}{100} = 0.25
\]

Phương trình ban đầu trở thành:

\[
x - 0.25x = \frac{1}{2}
\]

Tổng hợp các hạng tử giống nhau:

\[
1x - 0.25x = \frac{1}{2}
\]
\[
0.75x = \frac{1}{2}
\]

Giải phương trình ta được:

\[
x = \frac{\frac{1}{2}}{0.75} = \frac{2}{3}
\]

Vậy, \( x = \frac{2}{3} \)

Bài 2: Tính hợp lý

a) \[
\frac{5}{-4} + \frac{3}{4} + \frac{4}{-5} + \frac{14}{5} - \frac{7}{3}
\]

Chúng ta cần tìm một mẫu số chung cho tất cả các phân số. Mẫu số chung nhỏ nhất là 60.

\[
= \frac{75}{-60} + \frac{45}{60} + \frac{-48}{60} + \frac{168}{60} - \frac{140}{60}
\]
\[
= \frac{75 + 45 - 48 + 168 - 140}{60}
\]
\[
= \frac{100}{60} = \frac{5}{3}
\]

b) \[
\frac{8}{3} \times \frac{2}{5} \times \frac{3}{10} \times \frac{10}{92} \times \frac{19}{92}
\]

Tích của các phân số là:

\[
= \frac{8 \times 2 \times 3 \times 10 \times 19}{3 \times 5 \times 10 \times 92 \times 92}
\]
\[
= \frac{9120}{4131600} = \frac{57}{25825}
\]

c) \[
\frac{5}{7} \times \frac{2}{11} + \frac{5}{7} \times \frac{9}{14} + \frac{1}{5}
\]

Tích của các phân số là:

\[
= \frac{10}{77} + \frac{45}{98} + \frac{1}{5}
\]
\[
= \frac{980}{7546} + \frac{3485}{7546} + \frac{15092}{75460}
\]
\[
= \frac{2507}{7546}
\]