Có hay ko số nguyên n để các phân số n+6 / 3 và n+5 / 3 đồng thời nhận giá trị nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:
\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)
\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1
\(\frac{n+5}{n+1}=\frac{n+1+4}{n+1}=1+\frac{4}{n+1}\)\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;0;1;\pm3;-5\right\}\)
\(\frac{n+3}{n-1}=\frac{n-1+4}{n-1}=1+\frac{4}{n+1}\)\(\Rightarrow\)\(4⋮n+1\)
\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)
\(\Rightarrow n=\left\{-2;0;1;\pm3;-5\right\}\)
\(\text{Vậy}\)\(n=\left\{-2;0;\pm1;\pm3;-5\right\}\)\(\text{thì hai phân số trên nhận giá trị nguyên}\)
Bài 1:
a/ Sau 1 giờ nếu chỉ vòi 1 chảy thì được số phần bể là: 1:2=1/2 (bể)
Sau 1 giờ nếu chỉ vòi 2 chảy thì được số phần bể là: 1:6=1/6 (bể)
Sau 1 giờ nếu cả vòi 1 và vòi 2 cùng chảy thì được số phần bể là: 1/2+1/6 = 4/6 = 2/3(bể)
Sau 1 giờ nếu tháo vòi 3 thì chảy ra được số phần bể là: (2/3):2=1/3 (bể)
=> Sau 1 giờ nếu cả 3 vòi cùng chảy thì được số phần bể là: 2/3 - 1/3 = 1/3(bể)
b/ Tổng thời gian để cả 3 vòi cùng chảy đầy bể là: 1:1/3 = 3 giờ
c/ Vòi 1 mở trong 30 phút được số phần bể là: 1/2 :2 =1/4 (bể)
Nếu vòi 1 chảy trong 30 phút và vòi 2 và vòi 3 cùng chảy trong 1 giờ được số phần bể là: (1/4+1/6)-1/3 = 1/12 (bể)
Lượng nước lúc đó là 350 lít
=> Dung tích bể là: 350*12=4200 (lít)
a) Để \(A\inℤ\)
\(\Rightarrow3⋮n-5\)
\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(3\right)\)
\(\Rightarrow n-5\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp :
\(n-1\) | \(1\) | \(3\) | \(-1\) | \(-3\) |
\(n\) | \(2\) | \(4\) | \(0\) | \(-2\) |
Vậy \(n\in\left\{2;4;0\right\}\)
b) Để \(\frac{n+9}{n-6}\inℕ\Leftrightarrow n+9⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6+15⋮n-6\)
Vì \(n-6⋮n-6\)
\(\Rightarrow15⋮n-6\)
\(\Rightarrow n-6\inƯ\left(15\right)\)
\(\Rightarrow n-6\in\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
Lập bảng xét các trường hợp ta có:
\(n-6\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) | \(5\) | \(-5\) | \(15\) | \(-15\) |
\(n\) | \(7\) | \(5\) | \(9\) | \(3\) | \(11\) | \(1\) | \(21\) | \(-9\) |
Vậy \(n\in\left\{7;5;9;3;11;1;21;-9\right\}\)
Tớ chỉ nói cách làm thôi:
Cậu tìm n để A là số nguyên, sau khi ra kết quả thì sẽ đánh số (1)
Rôi cậu tìm n đề B là số nguyên, sau khi ra kết quả sẽ đánh số (2)
Tương tự C cũng vậy.
Sau đó cậu xem trong cả ba phần (1),(2) và (3)
Những số nào trùng nhau sẽ là kết quả
Cậu sướng vì được bạn thân giải hộ nhé
nhớ k đấy
A = \(\frac{7}{N-1}\)=> N - 1 E Ư(7) = { -1 ; 1 ; -7 ; 7 }
TA CÓ BẢNG
N-1 | -1 | 1 | -7 | 7 |
N | 0 | 2 | -6 | 8 |
VẬY N E { 0 ; 2 ; -6 ; 8 }
B = \(\frac{-8}{N+2}\)=> N + 2 E Ư(-8) = {-1 ; -2 ; -4 ; -8 ; 1 ; 2 ; 4 ; 8 }
TA CÓ BẢNG
N+2 | -1 | -2 | -4 | -8 | 1 | 2 | 4 | 8 |
N | -3 | -4 | -6 | -10 | -1 | 0 | 2 | 6 |
VẬY N E { -3 ; -4 ; -6 ; -10 ; -1 ; 0 ; 2 ; 6 }
C = \(\frac{5}{N+3}\)=> N + 3 E Ư(5) = { -1 ; 1 ; -5 ;5 }
TA CÓ BẢNG
N+3 | -1 | 1 | -5 | 5 |
N | -4 | -2 | -8 | 2 |
VẬY N E { -4 ; -2 ; -8 ; 2 }
Giả sử có số nguyên n sao cho\(\frac{n+6}{3};\frac{n+5}{3}\) là các số nguyên.
\(\left(n+6\right)\) chia hết cho 3
\(\left(n+5\right)\) chia hết cho 3
Mà n + 6 ; n + 5 là hai số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow\) Không có n thỏa mãn
Vậy không tồn tại các số nguyên n để \(\frac{n+6}{3};\frac{n+5}{3}\) là các số nguyên
không có . giả sử tồn tại số tự nhiên n để hai phân số đã cho nhận giá trị là các số nguyên .thế thì n+6 chia hết cho 3 và n+5 chia hết cho 3 và n+5,n+6 là ha số tự nhiên liên tiếp lêm không có trường hợp như vậy