Bài Bánh Trôi Nước của tác giả nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Thuộc thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
- Bánh trôi nước đc miêu tả cụ thể: trắng, tròn, chìm, nổi
- Thành ngữ “bảy nổi ba chìm” gợi ra một cuộc đời vất vả, gặp nhiều gian truân. Câu thơ “rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” đã nói lên số phận phải phụ thuộc vào người khác, không được tự mình quyết định.
- Trong hai nghĩa, nghĩa quyết định giá trị bài thơ là nghĩa thứ hai. Vì nghĩa thứ hai mới bộc lộ được tư tưởng mà nhà thơ muốn gửi gắm. Hình ảnh bánh trôi nước chỉ là hình ảnh ẩn dụ cho người phụ nữ trong xã hội xưa.
Thông qua "tròn" và "trắng"(nếu nói về vẻ đẹp người phụ nữ thời phong kiến).
Thông qua "chìm" và "nổi"(nếu nói về thân phận người phụ nữ thời phong kiến).
Mình không biết đúng không nhưng theo mình biết là vậy.
đúng r á bạn, cách đây 1 tuần cô cho cả lớp thảo luận nhóm bài này ròi ^^
-Tác giả:
+Hồ Xuân Hương là người có học có tài làm thơ.
+Cuộc đời ba gặp nhiều bi kịch.
+Bà được mệnh danh là” Bà chúa thơ Nôm.
-Tác phẩm:
+Bài thơ nằm trong chung thơ vịnh vật, vịnh cảnh.
+Là bài thơ trữ tình đặc sắc nổi tiếng, tiêu biểu cho tư tưởng nghệ thuật của bà.
+Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
+Bài thơ có 2 lớp nghĩa:
*Nói về bánh trôi nước khi được luộc chín.
* Phản ánh vẻ đẹp phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ an. lai lịch thật chưa rõ.
Thể thơ 'thất ngôn tứ tuyệt'
hình anh: ngon
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Hoàn cảnh sáng tác:
Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Nội dung:
- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi
- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian
- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa
Chúc bạn học tốt nha ^^ !!!
Tham khảo:
Tác giả: Hồ Xuân Hương
Hoàn cảnh sáng tác:
Sống giữa một thời đại phong kiến, một xã hội đầy bất công, éo le, ngang trái đối với tất cả mọi người đặc biệt là người phụ nữ, Hồ Xuân Hương đồng cảm và thấu hiểu những nỗi bất hạnh của người phu nữ thời phong kiến cho nên bà đã chiêm nghiệm và sáng tác lên bài thơ này.
Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật
Nội dung:
- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi
- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
Nghệ thuật:
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
- Ngôn ngữ thơ bình dị, thành ngữ, mô-típ dân gian
- Sáng tạo trong việc xây dựng nhiều tầng ý nghĩa
Phân tích tác dụng của những cặp từ trái nghĩa trong bài "Bánh trôi nước" của tác giả Hồ Xuân Hương.
Cặp từ trái nghĩa nổi >< chìm trong cụm "bảy nổi ba chìm". Thành ngữ dân gian có câu "Ba chìm bảy nổi chín lênh đênh". Hồ Xuân Hương đã sử dụng câu thành ngữ một cách sáng tạo trong thơ mình, nêu rõ cuộc đời long đông, vất vả của con người.
Cặp từ trái nghĩa rắn >< nát trước hết chỉ những trạng thái của chiếc bánh trôi nước. Ngoài ra, hai từ đọc lên nghe thật tội nghiệp, thân phận con người ngỡ như một vật dụng nhỏ nhoi, tầm thường nhất. Qua đó, đã hình tượng hóa cuộc đời không được làm chủ, không được tự quyết định tương lai hạnh phúc của người phụ nữ xưa.
ho xuan huong
hồ xuân hương