Các phân số sau có bằng nhau không ? Vì sao ?
a/ \(\frac{-3}{5}\)và \(\frac{39}{-65}\) b/ \(\frac{-9}{27}\)và \(\frac{-41}{123}\) c/\(\frac{-3}{4}\)và \(\frac{4}{-5}\) d/ \(\frac{2}{-3}\)và \(\frac{-5}{7}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)1/2=3/12 vì 1.12=4.3(=12)
b)2/3<6/8 vì 2.8 < 3.6(16< 18)
c)Ta có : 4/3=12/9
12/9>-12/9Suy ra 4/3 >-12/9
d)-3/5=9/-15 vì -3.-15=5.9(=45)
a) \(\frac{1}{4}\)và\(\frac{3}{12}\)
\(\frac{3}{12}\)và\(\frac{3}{12}\)
Vì 3=3 nên \(\frac{3}{12}\)=\(\frac{3}{12}\)
Vậy \(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{12}\)
b) \(\frac{2}{3}\)và\(\frac{6}{8}\)
\(\frac{16}{24}\)và\(\frac{18}{24}\)
Vì 16<18 nên \(\frac{16}{24}\)<\(\frac{18}{24}\)
Vậy \(\frac{2}{3}\)<\(\frac{6}{8}\)
c) \(\frac{4}{3}\)và\(\frac{-12}{9}\)
\(\frac{12}{9}\)và\(\frac{-12}{9}\)
Vì 12>-12 nên \(\frac{12}{9}\)>\(\frac{-12}{9}\)
Vậy \(\frac{4}{3}\)>\(\frac{-12}{9}\)
d)\(\frac{-3}{5}\)và\(\frac{9}{-15}\)
\(\frac{-9}{15}\)và\(\frac{-9}{15}\)
Vì -9=-9 nên \(\frac{-9}{15}\)=\(\frac{-9}{15}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}\)=\(\frac{9}{-15}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT
a có
b có
c không
d không
cách làm: quy đồng mẫu từng phân số rồi so sánh
a) 3/5 và 39/65 :
3/5=39/65, suy ra:
3/5=39/65 (39=39)
b) 9/27 và 41/123
9/27=1/3
41/123=1/3, suy ra :
9/27 = 41/123 (vì 1=1)
c) 3/4 và 4/5
3/4=15/20
4/5=16/20, suy ra:
3/4<4/5 (vì 15<16)
d)2/3 và 5/7
2/3=14/21
5/7=15/21, suy ra:
2/3<5/7 (vì 14<15)
làm đầu tiên.
a) Có : \(-\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\) và \(\frac{39}{-65}=-\frac{3}{5}\)
Do \(-\frac{3}{5}=-\frac{3}{5}\Rightarrow-\frac{3}{5}=\frac{39}{-65}\)
b) Có : \(-\frac{9}{27}=-\frac{1}{3}\) và \(-\frac{41}{123}=-\frac{1}{3}\)
Do \(-\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}\Rightarrow-\frac{9}{27}=-\frac{41}{123}\)
a) Có : −35 =−35 và 39−65 =−35
Do −35 =−35 ⇒−35 =39−65
b) Có : −927 =−13 và −41123 =−13
Do −13 =−13 ⇒−927 =−41123
Đúng 0a) Ta có: \(\frac{39}{-65}=\frac{-39}{65}=\frac{\left(-39\right):13}{65:13}=\frac{-3}{5}\)
Vậy \(\frac{-3}{5}=\frac{39}{-65}\)
b) Ta có: \(\frac{-9}{27}=\frac{\left(-9\right):9}{27:9}=\frac{-1}{3}\)
\(\frac{-41}{123}=\frac{\left(-41\right):41}{123:41}=\frac{-1}{3}\)
Vậy \(\frac{-9}{27}=\frac{-41}{123}\)
c) MSC = 20
Ta có: \(\frac{-3}{4}=\frac{\left(-3\right).5}{4.5}=\frac{-15}{20}\)
\(\frac{4}{-5}=\frac{-4}{5}=\frac{\left(-4\right).4}{4.5}=\frac{-16}{20}\)
Vì -15 > -16 \(\Rightarrow\frac{-3}{4}>\frac{-4}{5}\)
d) MSC = 21
Ta có: \(\frac{-2}{3}=\frac{\left(-2\right).7}{3.7}=\frac{-14}{21}\)
\(\frac{-5}{7}=\frac{\left(-5\right).3}{7.3}=\frac{-15}{21}\)
Vì -14 > -15 \(\Rightarrow\frac{-2}{3}>\frac{5}{7}\)
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{ - 2}}{5}:4 = \frac{{ - 2}}{5}.\frac{1}{4} = \frac{{ - 2}}{{20}} = \frac{{ - 1}}{{10}};\\\frac{3}{4}:\frac{{ - 15}}{2} = \frac{3}{4}.\frac{{ - 2}}{{15}} = \frac{{ - 6}}{{60}} = \frac{{ - 1}}{{10}}\end{array}\)
Vậy \(\frac{{ - 2}}{5}:4\) và \(\frac{3}{4}:\frac{{ - 15}}{2}\) lập được tỉ lệ thức
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{{15}}{{27}} = \frac{{15:3}}{{27:3}} = \frac{5}{9};\\25:30 = \frac{{25}}{{30}} = \frac{{25:5}}{{30:5}} = \frac{5}{6}\end{array}\)
Vì \(\frac{5}{9} \ne \frac{5}{6}\) nên \(\frac{{15}}{{27}}\) và 25:30 không lập được tỉ lệ thức
a, -3/5=39/-65 vì (-3).(-65)=5.39=195
b, -9/27=-41/123 vì (-9).123=(-41).27=-1107
c, -3/4 \(\ne\) 4/-5 vì (-3).(-5)\(\ne\) 4.4 (15 \(\ne\) 16)
d, 2/-3 \(\ne\)-5/7 vì 2.7\(\ne\)(-3).(-5) (vì 14 \(\ne\)15)
a,-3/5=39/-65 vì (-3)×(-65)=5×39
b,-9/27=-41/123 vì (-9)×123=27×(-41)
c,-3/4 không bằng 4/-5 vì (-3)×(-5) không bằng 4×4
d,2/-3 không bằng -5/7 vì 2×7 không bằng (-3)×(-5)