K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2018

cái này dễ nà!

ta có:

5x + 2 ⋮ x + 1

=> (5x+5) - 5 + 2 ⋮ x + 1

=> (5x+5.1) - 3 ⋮ x + 1

=> 5(x+1) - 3 ⋮ x + 1

có x+1 ⋮ x+1 => 5 (x+1) ⋮ x + 1

=> - 3 ⋮ x + 1

=> x + 1 ∈ Ư(-3)

x ∈ Z => x + 1 ∈ Z

=> x + 1 ∈ {-1;-3;1;3}

=> x ∈ {-2;-4;0;2}

vậy____

6 tháng 2 2018

     \(5x+2\)\(⋮\)\(x+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(5\left(x+1\right)-3\)\(⋮\)\(x+1\)

Ta thấy      \(5\left(x+1\right)\)\(⋮\)\(x+1\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\)\(⋮\)\(x+1\)

\(\Rightarrow\)\(x+1\)\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x=\left\{-4;-2;0;2\right\}\)

29 tháng 7 2017

Gọi 3 số lần lượt là : (x - 1) ; x ; (x + 1)

Có :

(x - 1)3 + x3 + (x + 1)3

= (x3 - 3.x2.1 + 3.x.12 - 1) + x3 + (x3 + 3.x2.1 + 3x.12 + 1)

= x3 - 3.x2.1 + 3.x.12 - 1 + x3 + x3 + 3.x2.1 + 3x.12 + 1

= 3x3 + 6x 

= 3x3 - 3x + 9x

= 3x(x2 - 1) + 9x

= 3x.(x - 1)(x + 1) + 9x

Xét (x - 1).x.(x + 1) là tích 3 số nguyên liên tiếp

=> (x - 1).x.(x + 1) \(⋮\) 3

=> 3.(x - 1).x.(x + 1) \(⋮\) 9

Mà 9x \(⋮\) 9

=> (x - 1)3 + x3 + (x + 1)3 \(⋮\) 9 

8 tháng 2 2019

ta có sơ đồ:

Hưng: 2 phần ;  Long 1 phần

Hưng được cho số viên là: 8:(2-1)x2= 16 viên

Long được cho số viên bi là: 16-8=8 viên

Tùng có số viên bi là: 16+8=24 viên

đ/s:...

ko chắc, đúng k mk nhé

Ta có sơ đồ:

Hưng: 2 phần ;  Long 1 phần

Hưng được cho số viên là: 8:(2-1)x2= 16 viên

Long được cho số viên bi là: 16-8=8 viên

Tùng có số viên bi là: 16+8=24 viên

đ/s:...

24 tháng 5 2023

  C = 3 - 32 + 33 - 34 + 35 - 36 +...+ 323 - 324

3C =      32 - 33 + 34 - 35 + 36-...- 323 + 324 - 325

3C - C = -325 - 3

2C      = -325 - 3

2C = - ( 325 + 3) = - [(34)6. 3 + 3] = - [\(\overline{...1}\)6.3+3] = -[ \(\overline{..3}\)  + 3]

2C = - \(\overline{..6}\)

⇒ \(\left[{}\begin{matrix}C=\overline{..3}\\C=\overline{..8}\end{matrix}\right.\) 

⇒ C không thể chia hết cho 420 ( xem lại đề bài em nhé)

24 tháng 5 2023

b, (\(x+1\))2022 + (\(\sqrt{y-1}\) )2023 = 0

Vì (\(x+1\))2022 ≥ 0 

\(\sqrt{y-1}\) ≥ 0 ⇒ (\(\sqrt{y-1}\))2023 ≥ 0

Vậy (\(x\) + 1)2022 + (\(\sqrt{y-1}\))2023 = 0

⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x+1\right)^{2022}=0\\\sqrt{y-1}=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+1=0\\y-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=1\end{matrix}\right.\)

Kết luận: cặp (\(x,y\)) thỏa mãn đề bài là:

(\(x,y\)) = (-1; 1)