hãy xác định biện pháp tu từ trong câu thơ "vẫn biết trời xanh là mãi mãi"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp nghệ thuật:
- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"
-> Tránh cảm giác buồn đau
- Hoán dụ "Miền Nam"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác
Đoạn 3:
Câu 1: Biện pháp tu từ
- Ẩn dụ: “vầng trăng” như tri kỉ của Bác, đồng thời, trăng cũng đẹp như tâm hồn Bác
- Nói giảm nói tránh: giấc ngủ bình yên để giảm nỗi đau và khẳng định sự thanh thản vẻ đẹp
- Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “Nghe nhói ở trong tim” à nỗi đau được cảm nhận tinh tế, tiếng nói của tình cảm lấn át tiếng nói của lí trí
Câu 2:
- Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân dầy thuyền
- Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
- Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhóm khe cửa ngắm nhà thơ
Câu 3: Mâu thuẫn. Lí trí bảo Bác còn sống, nhưng trái tim không thể phủ nhận nỗi đau Bác đã ra đi trong ngày độc lập. Nhưng sự mâu thuẫn này không bài trừ nhau mà bổ sung cho nhau khiến ý thơ thêm tỏa sáng, thể hiện tình cảm vô bờ bến của cả dân tộc dành cho Bác.
Câu 4: Một số gợi ý:
- Câu mở đoạn phải nêu được, lí trí và tình cảm là hai trạng thái nhận cùng tồn tài trong một con người. Lí trí thường thuộc về nhận thức khối óc, trí tuệ. Ngược lại, tình cảm lại thuộc về nhận thức của trái tim.
- Mỗi một lối sống có những ưu và khuyết điểm riêng (biểu hiện, ý nghĩa, hạn chế)
- Nếu chọn lối sống theo lí trí:
+ Mọi việc sẽ được tiến hành có logic, có trình tự sẽ đạt hiệu quả cao trong quá trình học tập và làm việc.
+ Nếu chỉ sống có lí trí dẫn tới vô cảm, chai sạn tâm hồn…
- Nếu chọn lối sống theo tình cảm, đề cao tình cảm cảm xúc:
+ Con người sẽ cảm thấy thỏa mái với những gì mình làm, được sống thật với chính bản thân mình, làm những gì mình thích.
+ Nhưng đồng thời dễ bị kích động trước những tác động xấu, lòng tốt đôi khi không được báo đáp
- Kết luận: Kết hợp để có một tâm hồn phong phú nhưng cũng có kế hoạch cụ thể chi tiết, vừa sống thật được với bản thân mình và vừa dễ dàng đạt được mục tiêu mà mỗi người đặt ra…(phân tích dẫn chứng)
- Liên hệ bản thân em.
Mạch cảm xúc của bài thơ “Viếng lăng Bác” (Viễn Phương) được biểu hiện theo trình tự không gian, thời gian cuộc vào lăng viếng Bác:
- Khổ 1: ấn tượng về hàng tre quanh lăng Bác gợi hình ảnh quê hương đất nước.
- Khổ 2: trước lăng, hình ảnh đoàn người nối đuôi nhau bất tận, ngày ngày vào viếng Bác như tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân.
- Khổ 3: cảm xúc khi vào trong lăng, hình ảnh di hài Bác như đang ngủ gợi ra những hình ảnh đẹp mang ý nghĩa biểu tượng.
- Khổ 4 (khổ cuối): cảm xúc khi sắp phải rời xa Bác trở về miền Nam.
=> Mạch cảm xúc tạo nên bố cục bài thơ rất rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, hợp lí.
Cả hai câu đều dùng BPTT là điệp ngữ.
a, Điệp ngữ "ăn mãi".
Tác dụng: Nhấn mạnh sự ăn lâu, ăn nhiều. Ở đây nhấn mạnh yếu tố kì ảo của niêu cơm thần.
b, Điệp ngữ "bay mãi". Ngoài ra còn bổ trợ cụm "hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả"
Tác dụng: Nhấn mạnh hành động "bay", ở đây là bay rất lâu và rất xa. Cụm bổ trợ giúp người đọc hình dung là quãng đường bay là liên tục, không ngừng nghỉ.
#POPPOP
Trong cả hai câu đều có hiện tượng một số từ ngữ được lặp lại, cụ thể là:
a. ăn mãi, ăn mãi.
→ nhấn mạnh hành động “ăn”, có nghĩa là ăn rất lâu và rất nhiều, như thể không bao giờ dừng.
b. hết…đến…, hết…đến…
→ nhấn mạnh hành động “bay”, nghĩa là bay rất lâu và rất xa, ý “rất xa” còn được nhấn mạnh thêm ở điệp ngữ “hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả”, nghĩa là các khoảng không gian cứ nối tiếp nhau tưởng như vô tận.
Em tham khảo nhé:
Nguồn: Hoidap247
- Nói giảm nói tránh "đã đi rồi sao"
-> Tránh cảm giác buồn đau
- Hoán dụ "Miền Nam"
Tác dụng: Nhấn mạnh tình cảm của những người dân miền Nam dành cho Bác
Ẩn dụ
ẩn dụ