Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong cả hai câu đều có hiện tượng một số từ ngữ được lặp lại, cụ thể là:
a. ăn mãi, ăn mãi.
→ nhấn mạnh hành động “ăn”, có nghĩa là ăn rất lâu và rất nhiều, như thể không bao giờ dừng.
b. hết…đến…, hết…đến…
→ nhấn mạnh hành động “bay”, nghĩa là bay rất lâu và rất xa, ý “rất xa” còn được nhấn mạnh thêm ở điệp ngữ “hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả”, nghĩa là các khoảng không gian cứ nối tiếp nhau tưởng như vô tận.
THAM KHẢO!
a. Quân sĩ mười tám nước ăn mãi, ăn mãi nhưng niêu cơm bé xíu cứ ăn hết lại đầy.
Biện pháp tu từ: điệp từ
Tác dụng của biện pháp tu từ:
Niêu cơm thần kì với lời thách đố của Thạch Sanh và sự thua cuộc của quân sĩ 18 nước chư hầu chứng tỏ thêm tính chất kì lạ của niêu cơm với sự tài giỏi của Thạch Sanh.Niêu cơm thần tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu hoà bình của nhân dân ta.Niêu cơm thần tượng trưng cho lòng nhân đạo yêu hoà bình.b. Chim bay mãi, bay mãi, qua bao nhiêu là miền, hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả.
Biện pháp tu từ: điệp ngữ
Tác dụng của biện pháp tu từ: Tăng sức gợi hình cho câu văn, thể hiện sự bao la, rộng lớn với những nơi mà chim thần bay qua.
a. biện pháp tu từ : điệp ngữ ( ăn mãi)
tác dụng : thể hiện sự lâu lắc dù quân có ăn tới đời sau cũng không hết được cơm.
b. biện pháp tu từ : điệp ngữ
tác dụng : thể hiện được sự rộng lớn , thời gian lâu khi bay của chim
làm cho câu văn diễn đạt được rõ ý , người đọc có thể hiểu ngay được.
chúng ta sống lương thiện thật thà và có tấm lòng vị tha như thạch sanh , ko nên dối trá,quên ơn như Lý Thông .Là người hãy luôn luôn mở rộng lòng vị tha , yêu thương mọi người,như Thạch Sanh không giết 2 mẹ con Lý Thông mà lại thả,18 nước lại đánh Thạch Sanh không muốn động binh.
Bạn kham khảo link này nhé.
Câu hỏi của Tú Oanh - Ngữ Văn lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Thạch Sanh là một con người tưởng tượng của nhân dân thể hiện niềm tin, mơ ước về đạo đức, công lí xã hội lí tưởng nhân đạo yêu hoà bình của con người Việt Nam. Cuộc sống sẽ đẹp biết bao nếu chúng ta biết sống lương thiện thật thà và có tấm lòng vị tha như thạch Sanh.
Câu 1:
Các danh từ là: Nhà vua, công chúa, Thạch Sanh, hoàng tử, nước, công chúa, binh lính, cây đàn, quân giặc, tiếng đàn, quân sĩ, tay chân, bữa cơm, kẻ thua trận, tướng lĩnh, niêu cơm, đũa, vợ chồng
Các động từ: Gả, từ hôn, tức giận, hội, sang, đánh, xin hàng, động binh, cầm, ra, cất, cởi, sai, dọn, thiết đãi, thấy, đố, ăn, hứa, bĩu môi, trọng thưởng, cúi, lạy tạ, kéo, về
Các tính từ: bủn rủn, tí xíu, hết, đầy
Các cụm danh từ:
- Một người chồng thật xứng đáng
- Một lưỡi búa của cha để lại
- Một con yêu tinh ở trên núi
Cả hai câu đều dùng BPTT là điệp ngữ.
a, Điệp ngữ "ăn mãi".
Tác dụng: Nhấn mạnh sự ăn lâu, ăn nhiều. Ở đây nhấn mạnh yếu tố kì ảo của niêu cơm thần.
b, Điệp ngữ "bay mãi". Ngoài ra còn bổ trợ cụm "hết đồng ruộng đến rừng xanh, hết rừng xanh đến biển cả"
Tác dụng: Nhấn mạnh hành động "bay", ở đây là bay rất lâu và rất xa. Cụm bổ trợ giúp người đọc hình dung là quãng đường bay là liên tục, không ngừng nghỉ.
#POPPOP